Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS Lai Vu

 Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB?

 Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:

 Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:

 a/ IA = IB

 b/ AI + IB = AB

 c/ AI+ IB = AB và IA = IB

 

ppt 31 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS Lai Vu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chúc các em vui khỏeHọc tập tốtTrường: THCS Lai Vu Cho tia Ax a/ Vẽ đoạn thẳng AM= 5cm; AB=10cmb/Tính độ dài đoạn thẳng MB c/So sánh AM và MBKiểm tra bài cũ Đáp án b/ Ta có AB=10cm, AM=5cmSuy ra AM < AB nên M nằm giữa A và B Suy ra AM+MB= AB	 	 MB=AB-AM	 MB=10-5	 MB=5 (cm)AMBx10cm5cma/c/vì MA=5cm; MB=5cm nên MA=MB=5cm1/Trung điểm của đoạn thẳng Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A,Ba/định nghĩa: SGK-T124ẹieồm M coứn ủửụùc goùi laứ ủieồm chớnh giửừa cuỷa ủoaùn thaỳng ABAMB1/Trung điểm của đoạn thẳng Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng a/định nghĩa: SGK-T124AMBM nằm giữa A và BM cách đều A và BMA + MB = ABM là trung điểm của đoạn thẳng AB Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A,BMA = MBS1/Trung điểm của đoạn thẳng Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng a/định nghĩa: SGK-T124AMBQuan sát các hình vẽ sau và cho biết điểm M ở hình nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vì sao?AB Mẹieồm M naốm giửừa hai ủieồm A vaứ BABMABMẹieồm M caựch ủeàu hai ủieồm A vaứ Bẹieồm M laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng ABMBAẹieồm M khoõng naốm giửừa vaứ khoõng caựch đều hai ủieồm A vaứ B (1)(2)(3)MA + MB = ABMA = MBM là trung điểm của đoạn thẳng AB (4)S1/Trung điểm của đoạn thẳng Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng a/định nghĩa: SGK-T124AMBMA + MB = ABMA = MBM là trung điểm của đoạn thẳng AB AMBxKChú ý: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó . S1/Trung điểm của đoạn thẳng Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng a/định nghĩa: SGK-T124AMBMA + MB = ABMA = MBM là trung điểm của đoạn thẳng AB Chú ý: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó . b/Tính chất AMBx10cm5cm c/vì MA=5cm; MB=5cm nên MA=MB=5cm ?Hãy so sánh MA với AB	 MB với ABNếu M là trung điểm của đoạn thẳng ABthì MA=MB =S1/Trung điểm của đoạn thẳng Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng a/định nghĩa: SGK-T124AMBMA + MB = ABMA = MBM là trung điểm của đoạn thẳng AB Chú ý: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó . b/Tính chất 2/Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.Ví dụ: Cho đoạn thẳng ABVẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy ?Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng MABBước 1: Đo đoạn thẳng AB=5cmBước 2:TínhMA=MB =Bước 3:Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài AM(MB)Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng ABthì MA=MB =S1/Trung điểm của đoạn thẳng Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng a/định nghĩa: SGK-T124AMBMA + MB = ABMA = MBM là trung điểm của đoạn thẳng AB Chú ý: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó . b/Tính chất 2/Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng Cách 2: Gấp giấy Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng ABthì MA=MB =ABABABABABABABABABABABABMABMS1/Trung điểm của đoạn thẳng Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng a/định nghĩa: SGK-T124AMBMA + MB = ABMA = MBM là trung điểm của đoạn thẳng AB Chú ý: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó . b/Tính chất M là trung điểm của đoạn thẳng ABMA=MB =2/Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng Cách 2: Gấp giấy Cách 3: Gấp dây Dùng một sợi dây "chia" thanh gỗ thẳng thành hai phần có độ dài bằng nhau?Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng S1/Trung điểm của đoạn thẳng Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng a/định nghĩa: SGK-T124AMBMA + MB = ABMA = MBM là trung điểm của đoạn thẳng AB Chú ý: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó . b/Tính chất M là trung điểm của đoạn thẳng ABMA=MB =2/Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng Cách 2: Gấp giấy Cách 3: Gấp dâyCách 4. Dùng com paABMTrung điểm của đoạn thẳngĐ10Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống...để được các kiến thức cần ghi nhớ.Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng 1/ Điểm ... là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa 2 điểm A và B MA =...2/ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ...= ... = AB. Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a/ IA = IB b/ AI + IB = AB c/ AI+ IB = AB và IA = IBHoạt động nhóm d/IA=IB= Bài 2.Bài 63(SGK-126)Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống...để được các kiến thức cần ghi nhớ.Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng 1/ Điểm ... là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa 2 điểm A và B MA =...2/ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ...= ... = AB. Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a/ IA = IB b/ AI + IB = AB c/ AI+ IB = AB và IA = IBHoạt động nhóm d/IA=IB= Bài 2.Bài 63(SGK-126)Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống...để được các kiến thức cần ghi nhớ.Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng 1/ Điểm ... là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa 2 điểm A và B MA =...2/ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ...= ... = AB. Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng MMBMAMBBài 2.Bài 63(SGK-126) Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a/ IA = IB b/ AI + IB = AB c/ AI+ IB = AB và IA = IBĐHoạt động nhóm d/IA=IB= ĐS1/Trung điểm của đoạn thẳng Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng a/định nghĩa: SGK-T124AMBMA + MB = ABMA = MBM là trung điểm của đoạn thẳng AB Chú ý: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó . b/Tính chất M là trung điểm của đoạn thẳng ABMA=MB =2/Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng Cách 2: Gấp giấy Cách 3: Gấp dâyCách 4: Dùng com paHướng dẫn về nhàCần hiểu và thuộc định nghĩa, tính chất của trung điểm đoạn thẳng.Nắm chắc các cách vẽ trung điểm đoạn thẳng.Làm các bài tập:60, 61, 62, 65(sgk-126)Ôn tập và trả lời các câu hỏi và bài tập ôn tập chương I (sgk/127). 

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 10. Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS Lai Vu.ppt