Tiết 13, Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo

A. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức: Giúp HS thấy được ý nghĩa và những biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo.

 2. Kĩ năng: HS biết rèn luyện kỉ năng lao động.

 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tìm tòi hướng tới cái mới trong học tập và lao động.

 B. Phương pháp:

 - Kích thích tư duy

 - Giải quyết vấn đề.

 - Thảo luận nhóm.

 C. Chuẩn bị của GV và HS.

 1. Giáo viên: SGK, SGV gdcd 8, bài tập tình huống.

 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.

 D. Tiến trình lên lớp:

 I. Ổn định: ( 2 phút).

 II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).

 1. Lao động là gì? Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo?.

 III. Bài mới.

 1. Đặt vấn đề (2 phút): Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.

 2 Triển khai bài:

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2623Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 13, Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 13:	BÀI 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC SÁNG TẠO ( tiết 2)
Ngày soạn: 26/11
	A. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: Giúp HS thấy được ý nghĩa và những biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo.
	2. Kĩ năng: HS biết rèn luyện kỉ năng lao động. 
	3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tìm tòi hướng tới cái mới trong học tập và lao động. 
	B. Phương pháp:
	- Kích thích tư duy
	- Giải quyết vấn đề.
	- Thảo luận nhóm....
	C. Chuẩn bị của GV và HS.
	1. Giáo viên: SGK, SGV gdcd 8, bài tập tình huống...
	2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: ( 2 phút).
	II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
	1. Lao động là gì? Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo?.
	III. Bài mới.
	1. Đặt vấn đề (2 phút): Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.
	2 Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
*HĐ1:( 14 phút) Thảo luận gúp HS hiểu ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo.
Gv: Tìm những biểu hiện về lao động tự giác, sáng tạo trong học tập?.
Gv: Yêu cầu HS làm bt 4 sgk/ 30.
Gv: Vì sao phải lao động tự giác, sáng tạo? Nếu không sẽ dẫn đến những hậu quả gì?.
Gv: Nêu những lợi ích của lao động tự giác, sáng tạo?.
* HĐ2:( 10 phút) Tìm hiểu trách nhiệm của học sinh.
Gv: HS cần làm và cần tránh những điều gì để trở thành người lao động tự giác, sáng tạo?.
* HĐ3. ( 10 phút)Luyện tập.
Gv: Tìm những tấm gương lao động tự giác, sáng tạo và đem lại kết quả tốt.
Gv: Hướng dẫn hs làm các bài tập còn lại ở sgk.
Các bài tập: sbt GDCD8/29
HS: Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lao động.
2. Vì sao phải lao động tự giác, sáng tạo?.
 Lao động tự giác, sáng tạo:
 - Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức, kỉ năng ngày càng thuần thục.
 - Hoàn thiện và phát triển phẩm chất và năng lực của bản thân.
- Chất lượng học tâp, lao động được nâng cao.
- Tự giác, sáng tạo để tiếp cận với sự tiến bộ của nhân loại, để xứng đáng là lực lượng lao động mới của đất nước..
3. Trách nhiệm của HS.
- Cần có kế hoạch rèn luyện tính tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động, rèn luyện hằng ngày, thường xuyên.
- Tránh lối sống tự do lười suy nghĩ, thiếu trách nhiệm, ngại khó, trong học tập, lao động.
IV. Củng cố: ( 2 phút)
	Gv yêu cầu học sinh khái quát toàn bộ nội dung bài học bằng sơ đồ, sau đó Gv chốt lại nội dung toàn bài.
	V. Dặn dò: ( 2 phút)
	- Học bài
	- Xem trước bài 12.
	- Đọc và trả lời các nội dung ở phần đặt vấn đề của bài “ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình”

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 11. Lao động tự giác và sáng tạo (3).doc