Tiết 13, Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Nguyễn Văn Giáp

I. Mục Tiêu:

 1) Kiến thưc : - Học sinh hiểu được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 2) Kỹ Năng : - Vận dụng kiến thức trên vào giải thích một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 3) Thái Độ : - Học sinh có thái độ cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác

II. Chuẩn Bị:

- GV: Thước thẳng, SGK, phấn màu.

- HS: Ôn tập về cách chuyển một phân số về dạng số thập phân.

III. Phương Pháp Dạy Học:

 - Đặt và giải quyết vấn đề, Vấn đáp, nhóm

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2637Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 13, Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Nguyễn Văn Giáp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:27 / 9 /2014
Ngày Dạy: 30 / 9 /2014
Tuần: 7
Tieát: 13
§9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. 
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. Mục Tiêu:
	1) Kiến thưc : - Học sinh hiểu được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. 
 2) Kỹ Năng : - Vận dụng kiến thức trên vào giải thích một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 3) Thái Độ : - Học sinh có thái độ cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, SGK, phấn màu.
- HS: Ôn tập về cách chuyển một phân số về dạng số thập phân.	
III. Phương Pháp Dạy Học:
	- Đặt và giải quyết vấn đề, Vấn đáp, nhóm 	
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1’)7A1..
 7A2.....
	2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
 	HS lên bảng chuyển , và về dạng số thập phân.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
- GV: HS sẽ thực hiện phép chia ở phân số sẽ không hết. GV dựa vào điều này để giới thiệu như thế nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì của chúng và cách viết cũng như sô thâp phân hữu hạn.
- GV: lấy thêm một số VD nữa với chu kì là 2 hoặc 3 chữ số.
- HS: thực hiện phép chia và chú ý theo dõi.
- HS: chú ý theo dõi và trả lời.
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn:
VD1: Viết , và về dạng số thập phân.
Ta có: ; 
- Các số và được gọi là số thập phân hữu hạn.
- Số được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 6.
VD2: là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì là 54.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (10’)
- GV: giới thiệu dấu hiệu nhận biết một số là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn:
- GV: HD HS trả lời VD.
- GV: cho HS tối giản phân số.
- GV: Phân tích mẫu thành thừa số nguyên tố.
- GV: Ngoài ước nguyên tố 2 và 5 thì ở mẫu có ước nguyên tố nào khác không?
- GV: Vậy có thể viết chúng dưới dạng nào?
- GV: hướng dẫn tương tự cho VD2.
- HS: chú ý theo dõi.	
 - HS: tối giản.	
- HS: phân tích.
- HS: Không
- HS: Có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
2. Nhận xét: 
Dấu hiệu nhận biết một số là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn:
- Phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
VD1: là số thập phân hữu hạn.
- Phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
VD2: là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 4. Củng Cố: (12’)
	- GV nhắc lại dấu hiệu trong bài.
 	- GV cho HS làm bài tập ? trong SGK.
 5. Hướng Dẫn và Dặn Dò Về Nhà: (1’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập 65, 66, 67.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Nguyễn Văn Giáp - Trường THCS Đạ Long.doc