Tiết 14, Bài 10: Hóa trị (Tiếp theo) - Mai Ngọc Liên

I/ Mục tiêu: : Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức: - Hiểu và áp dụng qui tắc hoá trị trong hợp chất có 2 nguyên tố hoặc hơp chất có nhóm nguyên tử

2. Kỹ năng : - Tính hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH của hợp chất và hóa trị của nguyên tố kia ( nhóm nguyên tử ). Biết cách lập CTHH của hợp chất.

3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, có ý thức học tập nghiêm túc.

II/ Đồ dùng dạy học :

 1.GV : Bảng 1,2 trang 42 ,43 SGK .

 2.HS : Thuộc hoá trị của một số nguyên tố ở bảng /SGK 42 ,43.

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi

H. Hãy xác địng hoá trị của mỗi nhóm nguyên tố trong các hợp chất sau: NO2, H2S, Fe2O3, CaH2. Hãy cho biết hoá trị của một nguyên tố (hay nhóm nguên tử) là gì?

H: Nêu quy tắc hoá trị đối với hợp chất hai nguyên tố. Biết công thức hoá học của Na2SO4 (nhóm (SO4) hoá trị II).

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1509Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 14, Bài 10: Hóa trị (Tiếp theo) - Mai Ngọc Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 07 Ngày soạn: 30/09/2010
Tiết : 14	 Ngày dạy : 31/09/2010
BÀI 10: HOÁ TRỊ ( tt )
I/ Mục tiêu: : Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức: - Hiểu và áp dụng qui tắc hoá trị trong hợp chất có 2 nguyên tố hoặc hơp chất có nhóm nguyên tử
2. Kỹ năng : - Tính hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH của hợp chất và hóa trị của nguyên tố kia ( nhóm nguyên tử ). Biết cách lập CTHH của hợp chất. 
3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, có ý thức học tập nghiêm túc.
II/ Đồ dùng dạy học :
 1.GV : Bảng 1,2 trang 42 ,43 SGK .
 2.HS : Thuộc hoá trị của một số nguyên tố ở bảng /SGK 42 ,43.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi 
H. Hãy xác địng hoá trị của mỗi nhóm nguyên tố trong các hợp chất sau: NO2, H2S, Fe2O3, CaH2. Hãy cho biết hoá trị của một nguyên tố (hay nhóm nguên tử) là gì?
H: Nêu quy tắc hoá trị đối với hợp chất hai nguyên tố. Biết công thức hoá học của Na2SO4 (nhóm (SO4) hoá trị II).
H. Hãy giải thích đó là công thức phù hợp đúng theo quy tắc hoá trị.
Gọi HS khỏc nhận xột, bổ sung – Gv : Nhận xét, ghi điểm
2/ Hoạt động dạy học:
Tiết học trước chúng ta đã xác định hoá trị của một số nguyên tố. Hiểu được hoá trị, biết được hoá trị nhưng làm thế nào để lập được CTHH? Bài học hôm nay giúp chúng ta giải quyết vấn đề đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu cách tính hoá trị của một nguyên tố
- GV: Hướng dẫn HS cách tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeCl3 .
- GV: Yêu cầu HS xác định hoá trị của C trong hợp chất CO2.
- GV: Hướng dẫn các bước tương tự như tính hoá trị của Fe
- GV: Nhận xét và bổ sung 
- HS: Thực hiện các bước theo hướng dẫn của GV. 
- HS: Ghi đề bài tập.
- HS: Làm BT 
Gọi a là hoá trị của C
1.a = 2 . II
C có hóa trị IV
- HS: Làm bài tập vào vở.
II- QUY TẮC HOÁ TRỊ : 
2. Vận dụng :
a. Tính hoá trị của một nguyên tố:
 Ví dụ: Tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeCl3, Cl(I)
Bg: Gọi hoá trị của Fe là a 
1.a = 3. I
Fe là hoá trị III
HOẠT ĐỘNG 2: Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị
- GV: Hướng dẫn HS lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nitơ IV và oxi. 
1- 
2- IV.x = II.y
3- 
=>x, y => công thức đúng.
- GV : Dựa vào VD hãy nêu các bước giải 
- GV: Nhận xét 
- GV: Lập công thức hoá học của hợp chất gồm : 
*Nhôm (III) và nhóm SO4(II)
- GV: Cho HS lên bảng sữa. 
- GV: Nhận xét
- GV: Lưu ý một số vấn đề 
+ Nếu a=b thì x=y=1 
+ Nếu a khác b và tỉ lệ a: b ( tối giản ) thì x=b, y=a
+ Nếu a: b chưa tối giản thì giản ước để có a’: b’và lấy x=b’ , y=a’.
- HS: Theo dõi và thực hiện theo các bước GV hướng dẫn:
+Gọi CTTQ: 
+Ap dụng quy tắc hoá trị:
a.x = b.y
® IV. x = II . y.
=> => x =1; y = 2.
=>Công thức đúng : NO2
- HS: Nêu các bước giải.
-HS: Ghi vở.
- HS: Làm BT vào vở.
- HS: Sữa BT
1Gọi CTTQ: 
2.Ap dụng QTHT: III.x = II.y 
3. =>x = 2 , y = 3
4.Vậy công thức : Al2(SO4)3
- HS:Sũa bài vào vở. 
- HS : Lắng nghe và ghi vở.
b.Lập công thức hoa học của hợp chất theo hoá trị :
 Ví dụ : Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nitơ IV và oxi 
1- Gọi CTTQ: 
2- Ap dụng QTHT: a.x = b.y	
=> IV. x = II . y 
=> => x =1; y = 2.
=>Công thức cần lập : NO2.
* Các bước lập công thức hoá học 
1- Gọi CTTQ: 
2-Ap dụng QTHT: a.x = b.y
3- Lập tỷ lệ: 
=>x, y => CT đúng cần tìm. 
IV/ Kiểm tra-đánh giá: 5’
-Treo bảng phụ sau đó phát phiếu học tập 
- Cho học sinh yêu cầu các em Thảo luận nhóm làm 2 bài tập sau:
1) Bài tập1:Dựa vào bảng hoá trị trang 42/43/ SGK và các hệ quả hãy cho biết các CTHH sau đúng hay sai sữa lại những CTHH viết sai cho đúng nếu có .
a) K2O ( .................) 
b) K(SO4)2 (..................)
c) CuO3 (..................)
d) H2NO3, (..................)
đ) Ba2(OH)3 (..................)
e) FeCl4 (..................) 
g) Ag2O (.................)
Thông báo nhóm nào làm nhanh và đúng. Thì sẽ được chấm và lấy điểm .
Bài tập2: 1)Biết Crôm (Cr)có hoá trị III,Nhóm (SO4)
Có hoá trị II Công thức hoá học đúng là :
 a) CrSO4 c)Cr2SO4
 b) Cr (SO4)2 đ)Cr( SO4)3
2)Biết Li có hoá trị (I) nhóm nguyên tử CO3 có hoá trị (II) CTHH đúng của hợp chất là:
a) Li CO3 c)Li (CO3)2
b) Li2CO3 đ)Li (CO3)3
V/ Dặn dò: Về nhà làm bài tập 5,6,7,8
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ: 
6. Những công thức viết sai: MgCl , KO, NaCO3
 Sửa lại cho đúng : MgCl2, K2O , Na2CO3.
NO2
b) D
Chuẩn bị luyện tập và kiểm tra 1 tiết
VI/ Rút kinh nghiệm giờ dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 10. Hóa trị - Mai Ngọc Liên - Trường THCS Nguyễn Chí Thanh.doc