Tiết 15, Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Năm học 2010-2011

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể, các ng.tắc truyền máu.

 Phân biệt được các nhóm máu và nêu được nguyên tắc truyền máu.

 Biết cách xử lí khi bị đứt tay, chân.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng:

- Quan sát tranh vẽ, sơ đồ thí nghiệm.

- Phân tích, nhận biết, hoạt động nhóm.

- Vận dụng lý thuyết giải thích các hiện tượng liên quan đến đông máu trong đ/s.

3. Thái độ: Hình thành ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, biết sơ cứu khi bị chảy máu cho bản thân và người xung quanh.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: - Chuẩn bị tranh phóng to SGK (48-49).

 - Sơ đồ cơ chế đông máu.

 - Bảng phụ : Các nhóm máu

 - Tranh câm: Sơ đồ truyền máu.

 2. HS: - Ôn lại cấu tạo máu.

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2575Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 15, Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Tiết 15
NS: 20/9/2010
Ngày dạy: 
BÀI 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể, các ng.tắc truyền máu. 
 Phân biệt được các nhóm máu và nêu được nguyên tắc truyền máu. 
 Biết cách xử lí khi bị đứt tay, chân. 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng:
- Quan sát tranh vẽ, sơ đồ thí nghiệm.
- Phân tích, nhận biết, hoạt động nhóm.
- Vận dụng lý thuyết giải thích các hiện tượng liên quan đến đông máu trong đ/s.
3. Thái độ: Hình thành ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, biết sơ cứu khi bị chảy máu cho bản thân và người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ: 
1. GV: - Chuẩn bị tranh phóng to SGK (48-49).
 - Sơ đồ cơ chế đông máu.
	 - Bảng phụ : Các nhóm máu
 - Tranh câm: Sơ đồ truyền máu.
 2. HS: - Ôn lại cấu tạo máu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Ổn định lớp (1’). Ktss, ghi tên hs vắng 
 2 . KTBC: (5’)
 - Bạch Cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?
 - Miễn dịch là gì ? Phân biệt các loại miễn dịch ? 
 3 . Bài mới : 
 * Vào bài : Chúng ta đã được biết vai trò của huyết tương, hồng cầu, bạch cầu. Vậy TC có vai trò gì đối với cơ thể ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta sáng tỏ vấn đề này.
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu cơ chế và vai trò của quá trình đông máu (20 ‘).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
* Y/c thảo luận nhóm: hoàn thành Ñ(5‘).
+ Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống của cơ thể? 
 + Sự đông máu có liên quan tới yếu tố nào của máu?
+ Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là do đâu?
? Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
 *Y/c 4 nhóm b/c mỗi nhóm 1vấn đề à các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Treo sơ đồ quá trình đông máu à cho đại diện nhóm 5 lên trình bày cơ chế đông máu.
* GV chốt lại.
* N/c ttin + sơ đồSGK à thảo luận nhóm: hoàn thành Ñ(5‘).
à.. chống mất máu, bảo vệ sự sống của cơ thể.
à. Hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu
à..nhờ một búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kín vết thương
à tiểu cầu dính vào vết rách , vỡ ra giải phóng các enzim làm cho fibrinogen hòa tan biến thành fibrinogen không hòa tan ( tơ máu) tạo búi tơ máu ôm giữ .
* Đại diện các nhóm được 
chỉ định b/c kết quả thảo luận à nhận xét, bổ sung lẫn nhau
* Ghi vở.
*Ý nghĩa: Là 1cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Giúp cơ thể không bị mất máu khi bị thương.
* Cơ chế đông máu và vai trò của tiểu cầu: - Tiểu cầu bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách. - Tiểu cầu vỡ ra giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo khối máu đông.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các nguyên tắc truyền máu (14 ‘).
* Y/c HS n/c ttin SGK .
*GV treo tranh H15 ày/c HS phân tích .
*GV có thể gợi ý: 
+ ở người có những nhóm máu nào ?
+Từng nhóm máu của người cho, trên HC có loại kháng nguyên nào?
+ Từng nhóm máu của người nhận, trong HT có loại kháng thể nào?
+ Khi nào HC của người cho bị kết dính?
*Y/c thảo luận nhóm: hoàn thành sơ đồ truyền máu (2‘).
*GV đưa ra tranh câm sơ đồ truyền máu: Cho đại diện 1 nhóm lên hoàn thành à các nhóm khác bổ sung. 
* GV chính xác kiến thức.
? Vậy máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O đựơc không vì sao?
? Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O đựơc không? vì sao?
? Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh có thể đem truyền cho người khác được không ? Vì sao? 
*GV chốt lại.
*Cho HS đọc KL cuối bài
* Cá nhân n/c ttin SGK à Tham gia ý kiến phân tích kết qủa phản ứng giữa các nhóm máu thông qua các gợi ý của GV à nhận xét, bổ sung lẫn nhau.
* Thảo luận nhóm: hoàn thành Ñ(2‘).
* Đại diện nhóm được chỉ định lên điền à các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
à O,A,B,AB
àO, A(A),B(B),AB(A,B)
àO(
* Dựa vào kiến thức mục 1 à tham gia trả lời.
à Không , vì sẽ gây kết dính 
à được 
à Không , vì mầm bệnh sẽ lây lan
*Ghi vở.
* 1-2 HS đọc à các HS khác theo dõi.
1. Các nhóm máu ở người.
- ở người có 4nhóm máu: O, A,B, AB.
- Sơ đồ truyền máu:
2. Nguyên tắc truyền máu:
- Phải chú ý đến kháng nguyên có trên HC của người cho và kháng thể có trong HT của người nhận, sao cho A không gặp , B không gặp 
- Phải xét nghiệm máu trước khi truyền. 
4. Củng cố : (4 ‘) Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng.
1. Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu.
a) Hồng cầu
b) Bạch cầu
c) Tiểu cầu.
2. Máu không đông được là do:
a) Tơ máu
b) Huyết tương
c) Bạch cầu.
3. Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu 0, A, B vì
a) Nhóm máu AB, hồng cầu có cả A và B
b) Nhóm máu AB, huyết tương không có
c) Nhóm máu AB ít người có.
5. Dặn dò : (1 ‘).
Cho HS đọc mục “ Em có biết”
Trả lời các c/h cuối bài.
Đọc trước bài mới.
Tuần 8
Tiết 16
NS: 21/9/2010
 Ngày dạy: BÀI 16 :TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng; các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò. 
- Phân biệt được TMC với ĐMC, sự vận chuyển của máu. 
-Nhận biết được vị trí: tim trong lồng ngực; một số đ.m; tm trên cơ thể. 
2. Kỹ năng: 
 - Quan sát, phân tích tranh, hoạt động nhóm 
 - Vận dụng lý thuyết vào thực tế: Xác định vị trí tim trong lồng ngực.
3. Thái độ: Hình thành ý thức bảo vệ tim, tránh các bệnh tim mạch
II. CHUẨN BỊ: 
1. GV- Tranh phóng to H16.1 và 16.2 SGK (48-49).
 2. HS: - N/c bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Ổn định lớp (1’). Ktss, ghi tên hs vắng 
 2 . KTBC: (4’)
 - Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu ntn?
 - Hoàn thành sơ đồ truyền máu ? Trình bày nguyên tắc truyền máu ?
 3 . Bài mới : 
 * Vào bài : Máu được lưu thông trong mạch tạo nên các vòng tuần hoàn . Đồng thời bạch huyết cũng được lưu thông trong mạch BH ? Vậy máu và BH được lưu thông ntn ? Chúng ta sẽ cùng n/c bài học hôm nay.
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và vai trò của hệ tuần hoàn máu (20 ‘).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
* Y/c thảo luận nhóm: hoàn thành Ñ(7‘).
*Y/c các nhóm b/c:
+ Nhóm1: Xác định các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu .
+ Nhóm2: Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. 
 + Nhóm3: Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. 
+ Nhóm 4: Phân biệt vai trò của tim và hệ mạch
+ Nhóm 5: Nhận xét vai trò của hệ tuần hoàn .
* GV chốt lại.
* GV phân biệt các loai mạch máu.
*Liên hệ chứng xơ vữa ĐM.
* N/c ttin + sơ đồSGK à thảo luận nhóm: hoàn thành Ñ(7‘).
* Đại diện các nhóm được 
chỉ định b/c kết quả thảo luận à nhận xét, bổ sung lẫn nhau
à tim và hệ mạch, máu 
àmáu giàu CO2 từ TNP àTTPà ĐMPàP( TĐK) àTMP máu giàu O2 à TNT
à TNT à TTTà ĐMC à MMCQ àTMC à TNP
à Tim co bóp bơm máu đi đảm bảo dòng máu lưu thông liên tục trong hệ mạch ; Hệ mạch dẫn máu qua các tế bào của cơ thể để TĐC
à đảm bảo máu lưu thông liên tục thực hiện sư TĐC ở TB và máu ( vòng TH lớn) , sự TĐK giữa máu và phổi ở vòng TH nhỏ
* Ghi vở.
*Ghi nhớ.
1. Cấu tạo: Hệ tuần hoàn máu gồm:
- Tim : Nửa phải có TTP và TNP.
Nửa trái có TTT và TNT.
 - hệ mạch: ĐM, TM, MM.
-Máu.
2. Vai trò: Lưu thông máu, thực hiện TĐK và TĐC trong cơ thể.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và vai trò của hệ bạch huyết (15 ‘).
* Y/c HS thảo luận nhóm: : hoàn thành ‘ .
*Y/c các nhóm b/c: 
+ Nhóm1:Trình bày cấu tạo của hệ bạch 
huyết.
+ Nhóm2: Mô tả đường đi của BH trong
 phân hệ nhỏ.
 + Nhóm3: Mô tả đường đi của BH trong phân hệ lớn.
+ Nhóm 4: Nhận xét vai trò của hệ BH .
* GV chốt lại.
*Cho HS đọc KL cuối bài
* HS thảo luận nhóm: : hoàn thành Ñ(5‘).
* Đại diện nhóm được chỉ định b/c kết quả thảo luận à các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Ghi vở.
* 1-2 HS đọc à các HS khác theo dõi. 
à gồm phân hệ BH lớn và nhỏ
à SGK
à SGK
àCùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển mt trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể
1. Cấu tạo: Hệ tuần hoàn BH gồm:
- Phân hệ lớn
- Phân hệ nhỏ.
Mỗi phân hệ đều gồm có mao mạch BH, hạch BH, ống BH, mạch BH.
2. Vai trò: Cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển mt trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. 
4. Củng cố : (4 ‘) 
- GV treo tranh H16.1 àYêu cầu HS trình bày cấu tạo hệ tuần hoàn máu và sự lưu thông máu.
 ? Hệ tuần hoàn máu và hệ BH có liên quan với nhau ntn?
5. Dặn dò : (1 ‘).
Cho HS đọc mục “ Em có biết”
Trả lời các c/h cuối bài.
Đọc trước bài mới và kẻ bảng 17 .1 vào vở.
Duyệt, ngày 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu (3).doc