Tiết 16, Bài 14: Định luật về công - Bích Thị Thúy Vân

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 - Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

- Vận dụng định luật về công để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động.

2.Kĩ năng: Quan st thí nghiệm để rt ra mối quan hệ giữa cc yếu tố: Lực tc dụng v qung đường vật dịch chuyển để xy dựng được định luật về cơng.

3.Thái độ:Cẩn thận, nghim tc, chính xc

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm học sinh:

- 1 lực kế loại 5 N.

- 1 ròng rọc động , giá treo ròng rọc động.

- 1 quả nặng 200 g

- 1 giá kẹp thước + 1 thước đo đặt thẳng đứng.

- Bảng 14.1 – SGK.

 

doc 7 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 16, Bài 14: Định luật về công - Bích Thị Thúy Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 – Tiết 16 Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
- Vận dụng định luật về công để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động.
2.Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường vật dịch chuyển để xây dựng được định luật về cơng.
3.Thái độ:Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác
II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm học sinh:
1 lực kế loại 5 N.
1 ròng rọc động , giá treo ròng rọc động.
1 quả nặng 200 g
1 giá kẹp thước + 1 thước đo đặt thẳng đứng.
Bảng 14.1 – SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- HS1: Công cơ học xuất hiện khi nào?
- Viết công thức tính công của lực và nêu tên đơn vị đo công?
- Làm BT 13.3 – SBT.
* HS2: Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho 2 ví dụ về công cơ học.
- Làm BT 13.4 – SBT.
- 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
- Cả lớp lắng nghe, phát biểu nhận xét khi GV yêu cầu.
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập
- Ở lớp 6 các em đã được học máy cơ đơn giản nào?
- Các loại máy cơ đơn giản có tác dụng gì?
- Máy cơ đơn giản có thể giúp ta nâng vật lên, ta có lợi về lực, nhưng liệu máy đó có cho ta lợi về công hay không? Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi xét vấn đề này.
- HS: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
- HS: Tác dụng: cho ta lợi về lực hoặc thay đổi hướng tác dụng giúp ta nâng vật lên đễ dàng hơn.
Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm để so sánh công của máy cơ đơn giản với công kéo vật khi không dùng máy cơ đơn giản.
- Gọi HS đọc phần thí nghiệm SGK.
- Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm và trình bày các bước tiến hành.
- Thí nghiệm được tiến hành như thế nào?
- Kéo vật lên bằng cách nào?
- GV làm TN, từng bước hướng dẫn HS.
- Cho HS làm TN ghi kết quả F 1,F2,s1 và s2 vào bảng 14.1 đã chuẩn bị trước.
-Yêu cầu HS nêu công thức tính công và tính công A 1,A 2 vào bảng 14.1.
- GV treo bảng 14.1 lên bảng và ghi kết quả của 1 nhóm vào bảng.
+ C1: So sánh 2 lực F1 và F2.
+ C2: So sánh 2 quãng đường s1 và s2. 
+ C3: So sánh công của lực F 1là A 1 và công của lực F2 là A 2.
- GV: Khi dùng ròng rọc động do có sức cản của ma sát, trọng lượng của ròng rọc,của dây, do đó công A2 bao giờ cũng lớn hơn A1. Nếu bỏ qua những vấn đề trên thì 
- Yêu cầu HS thảo luận tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu C4
- Gọi HS đọc kết luận (C4), sau đó gọi HS nhóm khác nhận xét .
- GV gút lại kết luận sau khi HS thảo luận .
* GV phân tích cho HS hiểu 2 từ “lợi” và “ thiệt” trong kết luận .
I. Thí nghiệm:
- Đọc thông tin phần thí nghiệm.
- Quan sát GV làm mẫu thí nghiệm.
- Các nhóm thực hiện thí nghiệm.
 - Ghi kết quả vào bảng 14.1. 
- Tính kết qủa A 1 và A 2, ghi vào bảng.
C1: 
C2: 
C3: 
- Đại diện nhóm đọc câu trả lời, học sinh nhóm khác nhận xét.
C4 :(1) lực , (2) đường đi, (3) công.
* Kết luận :
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công.
Hoạt động 4: Định luật về công.
- GV: Tiến hành thí nghiệm tương tự đối với các máy cơ đơn giản khác cũng có kết quả tương tự.
-Yêu cầu HS đọc định luật về công trong SGK .
- Gọi vài HS đọc định luật về công.
- Theo em “ngược lại” nghĩa là thế nào?
- GV: Có trường hợp cho ta lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực. Công không có lợi.Đó là máy cơ đơn giản nào?
- Em hãy lấy ví dụ những vật cho ta lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực.
II. Định luật về công:
- HS đọc thông tin SGK phần II.
- HS đọc định luật về công.
- Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
- HS: Lợi bao hiêu lần về đường đi thì thiệt bấy nhiêu lần về lực .
- HS: đó là đòn bẩy.
- HS: cái kéo cắt giấy, chèo xuồng,.
Hoạt động 5: Củng cố – Vận dụng
* Củng cố:
- Phát biểu nội dung định luật về công áp dụng cho các máy cơ đơn giản?
- Vì sao máy cơ đơn giản lại được lợi về lực? Cho ví dụ.
* Vận dụng:
- Gọi HS đọc câu C5, C6.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu.
- GV dẫn dắt HS bằng hệ thống câu hỏi:
+ Lực kéo ở thùng nào nhỏ hơn ? Vì sao?
+ Nhỏ hơn bao nhiêu lần?Vì sao?
+ Gọi HS trả lời trọn vẹn câu 5a.
- Trường hợp nào tốn công nhiều hơn?
- Công được tính theo công thức nào?
- Gọi 1 HS lên bảng giải ,các HS khác cùng làm , sau đó cho nhận xét.
- Tiếp tục cho HS thực hiện câu C6.
- Dùng ròng rọc động thì lực kéo như thế nào so với trọng lượng vật ?
- Quãng đường kéo dây như thế nào so với độ cao đưa vật lên?
- Dùng công thức nào tính công nâng vật lên? 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào tập , GV kiểm tra công việc của HS
- Yêu cầu HS hoàn tất câu C5, C6 vào vở.
- HS trả lời các câu hỏi của GV để củng cố nội dung bài.
III. Vận dụng:
- Đọc câu C5, C6.
- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời.
C5: a/+ Cùng độ cao, trường hợp thứ nhất tấm ván dài hơn, độ nghiêng ít hơn nên lực kéo nhỏ hơn.
+ Hai thùng hàng có trọng lượng bằng nhau,theo định luật về công, quãng đường dịch chuyển của thùng hàng 1 gấp 2 lần quãng đường dịch chuyển của thùng hàng 2 nên lực kéo thùng hàng 1 nhỏ hơn lực kéo thùng hàng 2 hai lần
- b/ Theo định luật về công ==> A 1 = A 2. Công trong 2 trường hợp như nhau.
+ Lên bảng tính câu 5c.
+ HS lên bảng giải, các HS khác cùng làm .
c/ A = P.h = 500.1 = 500J
- HS làm câu C6.
- C6: a/ Dùng ròng rọc động lực kéo vật là 
Muốn nâng vật lên độ cao h phải kéo dây 1 đoạn s =2.h 
b/ Công nâng vật lên :
A = P. h = 420.4 = 1680 (J)
Hoạt động 6: Ghi nhớ – Dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu HS ghi vào vở.
- Cho HS đọc “ Có thể em chưa biết”.
- GV nhận xét tiết học.
* Dặn dò :
- Học bài và hoàn thành các câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập 14.1 – 14.7 SBT.
- Chuẩn bị Ôn tập.
* Ghi nhớ : ( SGK )
- Đọc và ghi Ghi nhớ vào vở.
- Đọc có thể em chưa biết.
IV.Rút kinh nghiệm:
 TUẦN 17 TIẾT 17 ƠN TẬP 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs hệ thống hĩa kiến thức về chuyển động cơ học
2.Kĩ năng: Giải thích một số hiện tượng trong thực tế và vận dụng giải các bài tập đơn giản
3.Thái độ: Ham thích mơn học
II.Nội dung:
A. Lí thuyết
1/.- Chuyển động cơ học là gì? Cho ví dụ.
 - Vận tớc là gì ? Thế nào là chuyển đợng đều, chuyển đợng khơng đều ? Ví dụ . Viết cơng thức tính vtb của chuyển động khơng đều.
2/.- Nêu cách biểu diễn lực bằng véc tơ.
 -Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu ví dụ lực ma sát và ví dụ chứng tỏ vật cĩ quán tính.
 - Trong cuộc sống việc sử dụng chất nổ để đánh bắt cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn gây ra tác dụng huỷ diệt sinh vật và ơ nhiễm mơi trường sinh thái.Em hãy đề ra biện pháp nhằm giảm bớt việc ơ nhiễm mơi trường.
B.Bài tập
1/ Phát biểu định luật về cơng.Vận dụng biểu thức tính cơng cơ học tính :
Cơng của trọng lực tác dụng lên quả dừa cĩ trọng lượng 20N rơi từ trên cây cách mặt đất 4m. 
Cơng của lực kéo đầu tàu, biết đầu tàu kéo toa với lực F=4000N làm toa đi được 1000m.
( Bài tập 13.3, 13.4 /SBT trang 18, 14.2, 14.3 /SBT trang 19)
2/ Treo một vật vào một lực kế trong khơng khí thì lực kế chỉ 13,8N. Vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng vật chìm hồn tồn trong nước thì lực kế chỉ F’=8,8N.Tính lực đẩy Acsimet và thể tích của vật( Biết dnước= 10000N/m2.)
TIẾT 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs hệ thống hĩa kiến thức 
2.Kĩ năng: Cẩn thận, nhanh
3.Thái độ: Làm bài nghiêm túc
II.Nội dung:
Đề:
Trường THCS Sơng Bình Kiểm tra học kì I(2009-2010)
Lớp: Mơn: Lí 8
Họ và tên: Thời gian: 45’
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ
Câu 1(2đ ): 
- Chuyển động cơ học là gì? Cho ví dụ.
- Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động?Chuyển động khơng đều là gì? Viết cơng thức tính vtb của chuyển động khơng đều.
Câu 2(3đ):
- Nêu cách biểu diễn lực bằng véc tơ.
-Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu1ví dụ lực ma sát và1ví dụ chứng tỏ vật cĩ quán tính.
- Trong cuộc sống việc sử dụng chất nổ để đánh bắt cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn gây ra tác dụng huỷ diệt sinh vật và ơ nhiễm mơi trường sinh thái.Em hãy đề ra biện pháp nhằm giảm bớt việc ơ nhiễm mơi trường.
Câu 3(2đ):
Phát biểu định luật về cơng.Vận dụng biểu thức tính cơng cơ học tính cơng của trọng lực tác dụng lên quả dừa cĩ trọng lượng 20N rơi từ trên cây cách mặt đất 4m. 
Câu 4(3đ): 
Treo một vật vào một lực kế trong khơng khí thì lực kế chỉ 13,8N. Vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng vật chìm hồn tồn trong nước thì lực kế chỉ F’=8,8N.Tính lực đẩy Acsimet và thể tích của vật( Biết dnước= 10000N/m2.)
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I LÍ 8 (2009-2010)
* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 Câu 1(2đ):
 - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học.
 Ví dụ : tuỳ hs
 - Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động. Chuyển động khơng đều là chuyển động mà vận tốc cĩ độ lớn thay đổi theo thời gian .
 Vtb = 
 Câu 2(3đ):
Cách biểu diễn lực bằng véc tơ :Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên cĩ:
 + Gốc là điểm đặt của lực
 + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
 + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật cĩ cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một dường thẳng, chiều ngược nhau.
 Ví dụ: tuỳ hs
Biện pháp: + Tuyên truyền để ngư dân khơng sử dụng chất nổ để đánh bắt cá
 + Cĩ biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này.
Câu 3(2đ):
Định luật về cơng: Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
 A=P.h=20.4=80J
Câu 4(3đ): Lực đẩy Acsimet: FA=F-F’=13,8-8,8=5N
 Thể tích vật: FA=d.VV===0,0004m3= 0,4cm3
* MA TRẬN: 
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
Chuyển động
Câu 1(2đ)
(2đ) 20%
Lực-Áp suất
Câu 2(3đ)
Câu 4(3đ)
(6đ) 60%
Cơng
Câu 3a(1đ)
Câu 3b(1đ)
(2đ) 20%
Tổng
(3đ) 30%
(4đ) 40%
(3đ) 30%
(10đ) 100% 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 14. Định luật về công - Bích Thị Thúy Vân - Trường THCS Sông Bình.doc