Tiết 16, Bài 18: Vật liệu cơ khí - Năm học 2006-2007

I - Mục Tiêu

1- Kiến Thức : Biết cách phân loại vật liệu cơ khí phổ biến, Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

2- Kĩ năng : Có thể nhận biết được các vật dụng, sản phẩm sử dụng trong gia đình đựpc làm bằng vật liệu nào

3 - Thái độ : Có ý thức học tập và liên hệ thực tế

II - Chuẩn bị :

GV : Sách, bài soạn

HS : Sách, vở ghi

III- Tiến trình dạy học :

1 - Kiểm tra

2 - Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 16, Bài 18: Vật liệu cơ khí - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 29/10/2006
Ngày giảng : 01/11/2006
Tiết : 16
chương III : Gia công cơ khí
Bài 18 - vật liệu cơ khí
I - Mục Tiêu
1- Kiến Thức : Biết cách phân loại vật liệu cơ khí phổ biến, Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
2- Kĩ năng : Có thể nhận biết được các vật dụng, sản phẩm sử dụng trong gia đình đựpc làm bằng vật liệu nào 
3 - Thái độ : Có ý thức học tập và liên hệ thực tế
II - Chuẩn bị : 
GV : Sách, bài soạn
HS : Sách, vở ghi
III- Tiến trình dạy học :
1 - Kiểm tra
2 - Bài mới 
HĐ 1 : Các vật liệu cơ khí cơ bản ( 20 phút )
Muốn sản xuất ra 1 SP nào đó đầu tiên ta cần có nguyên vật liệu , Vậy nguyên vật liệu đó phải đảm bảo những yêu cầu gì ?
Quan sát chiếc xe đạp, chỉ ra những chi tiết, bộ phận nào của xe được làm bằng kim loại ?
Giới thiệu sơ đồ 
Phân tích từng phần a, b
Khác biệt với vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại có các đặc tính là ưu điểm như dễ gia công, không bị ôxi hoá, ít mài mòn,.... và có những đặc tính dẫn điện , nhiệt kém
? Mỗi loại chất dẻo có các đặc tính gì ? ưu điểm và nhược điểm của mỗi loại
? Kể tên các sản phẩm cách điện làm bằng cao su ?
HS dự đoán
HS trả lời
HS nghe và nhận biết, phân biệt
1 - Vật liệu kim loại
a) Kim loại đen
Gang và thép : Cấu tạo chủ yếu bởi sắt và cácbon
b) Kim loại màu
- Thường sử dụng sắt , nhom và hợp kim của chúng
- Có tính chống mài mòn, chống ăn mòn, ít bị ôxi hoá trong môi trường, tính dẫn điện, nhiệt cao, dễ rát mỏng hay kéo dài...
2 - Vật liệu phi kim loại
a) Chất dẻo
* Chất dẻo nhiệt 
* Chất dẻo nhiệt rắn
b) Cao su
Có tính đàn hồi cao, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm => sử dụng làm săm, ống lốp, vòng đệm, sảm phẩm cách điện,...
HĐ 2 : Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ( 15 phút )
Muốn chọn vật liệu phù hợp với sản phẩm ta cần chú ý đến điều gì ?
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
1 - Tính chất cơ học 
2 - Tính chất vật lý
3 - Tính chất hoá học
4 - Tính chất công nghệ
HĐ 3 : Tổng kết ( 3 phút )
Qua bài này chúng ta nắm chắc được những kiến thức nào ?
Để chọn SP nào đấy, chúng ta cần căn cứ vào chất lượng và chất liệu và giá cả,..
VN : Đọc trước bài thực hành, chuẩn bị mẫu báo cáo

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 18. Vật liệu cơ khí (3).doc