Tiết 2, Bài 2: Hình chiếu - Hứa Văn Quyền

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là hình chiếu.

2. Kĩ năng: Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, tìm tòi sáng tạo.

II- Chuẩn bị của GV- HS:

+ Giáo viên:

- Giáo án, tranh vẽ hình 2.1; 2,2; 2,3; 2,4 SGK.

- Vật mẫu (bao diêm, khối hình hộp chữ nhật.)

- Bìa cứng.

+ Học sinh:

 SGK, vở ghi, thước kẻ, bút chì.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ. (3 phút)

? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?

- HS trả lời:

- GV củng lại kiến thức cho HS .

2. Dạy nội dung bài mới:

a. Giới thiệu bài mới:(1 phút)

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 2, Bài 2: Hình chiếu - Hứa Văn Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hứa văn quyền
Tuần 2:
Ngày soạn: 24/ 08/ 2009
Ngày dạy: 26/ 08/ 2009
Tại lớp: 8
Tiết2: Bài 2: Hình chiếu
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là hình chiếu.
2. Kĩ năng: Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học, tìm tòi sáng tạo.
II- Chuẩn bị của GV- HS:
+ Giáo viên:
- Giáo án, tranh vẽ hình 2.1; 2,2; 2,3; 2,4 SGK.
- Vật mẫu (bao diêm, khối hình hộp chữ nhật...)
- Bìa cứng.
+ Học sinh:
 SGK, vở ghi, thước kẻ, bút chì...
III- Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ. (3 phút)
? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?
- HS trả lời:
- GV củng lại kiến thức cho HS .
2. Dạy nội dung bài mới: 
a. Giới thiệu bài mới:(1 phút)
b. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm về hình chiếu: (13 phút)
- GV cho HS quan sát tranh các hình trong SGK, làm các phép chiếu bàng thực nghiệm cho HS quan sát.
- HS chú ý quan sát.
- GV đặt câu hỏi:
? Cách vẽ hình chiếu một điểmcủa vật thể như thế nào?
- HS trả lời:
- GV bổ sung kiến thức cho HS.
I- Khái niệm về hình chiếu:
Vật thể được chiếu lênmặt phẳng. hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu các phép chiếu: (12 phút)
- GV cho HS quan sát cép chiếu và đặt câu hỏi cho HS trả lời.
? Em có nhận xét gì về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình a, b, c?(SGK)
- HS trả lời:
- GV lấy ví dụ cụ thể.
- HS chú ý lắng nghe và ghi bài.
II- Các phép chiếu:
- Phép chiếu vuông góc.
- Phép chiếu song song.
- Phép chiếu xuyên tâm.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ: (12 phút)
- GV cho HS quan sát tranh vẽ các mặt phẳng chiếu và mô hình ba mặng phẳng chiếu.
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
- HS chú ý quan sát và trả lời câu hỏi.
? Em hãy nêu vị trí của mặt phẳng chiếu,tên gọi của chúng và tên gọi các hình chiếu tương ứng?
? Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát?
? Vật thể được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng chiếu?
- HS chu ý lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- GV bổ sung kiến thức cho HS.
III- Các hình chiếu vuông góc,vị trí các hình chiếu:
- Mặt phẳng chiếu đứng.
- Mặt phẳng chiếu bằng.
- Mặt phẳng chiếu cạnh.
3. Củng cố, đánh gí kết quả học tập:(3 phút)
- GV đặt câu hỏi củng cố kiến thức cho HS.
? THế nào là hình chiếu của một vật thể?
? Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?
? Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào?
- HS trả lời.
- GV củng cố lại kiến thức cho HS.
* GV khen ngợi tinh thần hoc tập của HS .
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(1 phút)
- Xm lại các hình chiếu, đọc SGK, vở ghi bài.
- Thực hành lại các phép chiếu, đưa ra kết luân.
- Chuẩn bị cho bài sau. Bài 3: Thưc hành.
+ Dụng cụ:
- Thước Êke, compa, bút chì,tẩy...
- Giấy vẽ khổ A4, vở bài tập...

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 2. Hình chiếu.doc