Tiết 21, Bài 19: Thực hành sơ cứu cầm máu - R' Ông Ha Tuân

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này HS phải:

 1. Kiến thức:

- Phân biệt các vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch.

- Biết được các qui trình khi băng bó cứu thương.

2. Kĩ năng: Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều.

3. Thái độ: Có hành động đúng khi gặp các trường hợp bị thương chảy máu.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Băng: một cuộn; Gạc: hai miếng; bông: Một cuộn nhỏ; dây cao su, dây vải, vải mềm (10x30cm)

2. Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị theo nhóm 4 HS đã được phân công.

1. Ổn định lớp:8A1: .; 8A2: .;

8A3: .; 8A4: . ;

8A5: .; 8A6: . .

2. Kiểm tra bi cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.

3. Hoạt động dạy và học:

*Mở bài: Chúng ta đã biết vận tốc máu trong mỗi loại mạch là khác nhau vật khi bị tổn thương chúng ta phải xử lí như thế nào?

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 21, Bài 19: Thực hành sơ cứu cầm máu - R' Ông Ha Tuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn 26/10 /2013
Tiết 21 Ngày dạy 29/10/2013
Bài 19: THỰC HÀNH SƠ CỨU CẦM MÁU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này HS phải:
 1. Kiến thức:
- Phân biệt các vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch. 
- Biết được các qui trình khi băng bó cứu thương. 
2. Kĩ năng: Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều. 
3. Thái độ: Có hành động đúng khi gặp các trường hợp bị thương chảy máu. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Băng: một cuộn; Gạc: hai miếng; bông: Một cuộn nhỏ; dây cao su, dây vải, vải mềm (10x30cm)
2. Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị theo nhóm 4 HS đã được phân công. 
1. Ổn định lớp:8A1:................................................; 8A2:........................................................; 
8A3:.........................................................; 8A4:.....................................................; 
8A5:..............................................................; 8A6:.......................................................
2. Kiểm tra bi cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. 
3. Hoạt động dạy và học:
*Mở bài: Chúng ta đã biết vận tốc máu trong mỗi loại mạch là khác nhau vật khi bị tổn thương chúng ta phải xử lí như thế nào?
Hoạt động 1:Tìn hiểu về các dạng chảy máu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạtđộng của học sinh
- GV thông báo về các dạng chảy máu là :
+ Chảy máu mao mạch 
+ Chảy máu tĩnh mạch 
+ Chảy máu động mạch 
- Em hãy cho biết biểu hiện của các dạng chảy máu đó ?
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời 
- Gv gọi đại diện các nhóm trả lời 
- GV bổ sung hoàn thiện kiến thức 
- Cho học sinh nhận biết một số động mạch trên cơ thể người hình 19.1
- Cá nhân tự ghi nhận 3 dạng chảy máu 
- Bằng kiến thức thực tế và suy đoán trao đổi nhóm trả lời câu hỏi 
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung học sinh nhận biết một số động mạch trên cơ thể người hình 19.1
*Tiểu kết 1: Có 3 dạng chảy máu. 
- Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít và chậm. 
- Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy nhiều và nhanh hơn. 
- Chảy máu động mạch: Máu chảy nhiều mạnh và thành tia. 
Hoạt động 2: Các thao tác băng bó vết thương:
Hoạt động của giáo viên
Hoạtđộng của học sinh
yêu cầu học sinh đọc thông tin nắm các thao
 tác băng bó vết thương chảy máu mao mạch
tĩnh mạch ở bàn tay và chảy máu độngmạch 
ở cổ tay..
Học sinh đọc thông tin nắm kiến thức.
*Tiểu kết:
* Các thao tác băng bó vết thương chảy máu mao mạch tĩnh mạch ở bàn tay:
- Dùng ngón tay bịt chặt vết thươngtrong vài phút.
- Sát trùng vết thong.
- Vết thương nhỏ dùng băng keo dán, vết thương lớn cho ít bông vào giữa 2 tấm gạc rồi đặt nó vào miệng vết thương.
* Các thao tác băng bó vết thương chảy máu động mạch ở cổ tay:
- Tìm vị trí động mạch bóp mạnh.
- Buộc ga rô.
- Sát trùng vết thương (nếu cần)
=> Đưa đến bệnh viện.
Hoạt động 3:Tập băng bó vết thương:
Họat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu 
+ Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì băng bó như thế nào ?
- GV quan sát hướng dẫn các nhóm tập băng bó 
- GV cho các nhóm đánh giá kết quả lẫn nhau 
- GV đánh giá kết quả đúng và phân tích những kết quả chưa đúng.
- GV nêu yêu cầu: Khi bị thương chảy máu ở động mạch cần băng bó như thế nào?
- GV yêu cầu các nhóm tự trình bày và đánh giá lẫn nhau. 
- GV công nhận đánh giá đúng và chưa đúng. 
- Các nhóm tiến hành :
+ Bước 1 :Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK trang 61. 
+ Bước 2 :Mỗi nhóm tiến hành băng bó theo hướng dẫn. 
+ Bước 3 :Đại diện một số nhóm trình bày các thao tác và mẫu của nhóm , các nhóm khác nhận xét bổ sung .
Yêu cầu: 
+ Mẫu gọn đẹp. 
+ Không gây đau cho nạn nhân.
- Các nhóm tiến hành theo 3 bước như trên .
- Tham khảo thêm hình 19.1 SGK .
Yêu cầu :
+ Mẫu băng gọn: không chặt qu , không lỏng qua. 
+ Vị trí dây garo cách vết thương không quá gần và không quá xa. 
*Tiểu kết :
- Sau khi băng vết thương vẫn chảy máu thì phải đưa ngay đến bệnh viện 
- Đối với vết thương chảy máu động mạch cần lưu ý :
+ Vêt thương chảy máu động mạch tay , chân mới buộc garo. 
+ Cứ 15 phút nới dây garo và buộc lại. 
+ Vết thương ở vị trí khác thì ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía trên. 
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
1. Củng cố:
- GV đánh giá phần chuẩn bị của học sinh. 
- Ý thức học tập và kết quả đạt được. 
2. Dặn dò:
- Hoàn thành bài thu hoạch theo mẫu SGK trang 63.
- Ôn tập hệ hô hấp của động vật ở lớp 7 .
*Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 19. Thực hành - Sơ cứu cầm máu - R’ Ông Ha Tuân - Trường THCS Liêng Trang.doc