Tiết 22, Bài 21: Vẽ tranh Đề tài lao động - Vũ Thị Phương Thảo

1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.1 Kiến thức: HS tìm và chọn được nội dung về lao động và biết cách vẽ tranh về lao động.

1.2 Kĩ năng: Vẽ được tranh về đề tài lao động.

1.3 Thái độ: Biết yêu lao động và quý trọng nguời lao động trong mọi lĩnh vực.

2. TRỌNG TÂM: HS thể hiện được một tranh đề tài lao động trong việc phối hợp các màu sắc và hình ảnh.

3. CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên: Một số tranh về đề tài lao động.

- Bài HS năm trước

3.2 Học sinh: Dụng cụ học tập: giấy vẽ, màu, bút chì,

4. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:

4.2 Kiểm tra miệng:

Câu hỏi:

1. Hãy chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau đây:

 Tác giả bức tranh: “ Những cô gái Avi nhông” là ai? (3đ)

A) Pi – Cát – Xô. B)Gô – Ganh. C ) Van – Gốc.

 Các tác phẩm dữ dội về màu sắc thuộc trường phái nào? (3đ)

A) Lập thể. B)Dã thú. C) Ấn tượng.

2. Hãy cho biết trường phái ấn tượng lấy tên từ đâu? (4đ)

Đáp án:

2. Từ bức tranh: “Ấn tượng mặt trời mọc” của họa sĩ Mô nê trong cuộc triễn lãm của các họa sĩ trẻ năm 1874 tại Pari.

- Dựa vào câu trả lời, GV đánh giá và cho điểm.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3402Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 22, Bài 21: Vẽ tranh Đề tài lao động - Vũ Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 21 – Tiết: 22
Tuần:22	
BÀI 21 – VẼ TRANH
ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG
š{›
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: HS tìm và chọn được nội dung về lao động và biết cách vẽ tranh về lao động.
Kĩ năng: Vẽ được tranh về đề tài lao động.
Thái độ: Biết yêu lao động và quý trọng nguời lao động trong mọi lĩnh vực.
TRỌNG TÂM: HS thể hiện được một tranh đề tài lao động trong việc phối hợp các màu sắc và hình ảnh.
 CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Một số tranh về đề tài lao động.
Bài HS năm trước
Học sinh: Dụng cụ học tập: giấy vẽ, màu, bút chì,
TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
Hãy chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau đây:
Tác giả bức tranh: “ Những cô gái Avi nhông” là ai? (3đ)
Pi – Cát – Xô.	B)Gô – Ganh.	C ) Van – Gốc.
Các tác phẩm dữ dội về màu sắc thuộc trường phái nào? (3đ)
Lập thể.	B)Dã thú.	C) Ấn tượng.
Hãy cho biết trường phái ấn tượng lấy tên từ đâu? (4đ)
Đáp án:
2. Từ bức tranh: “Ấn tượng mặt trời mọc” của họa sĩ Mô nê trong cuộc triễn lãm của các họa sĩ trẻ năm 1874 tại Pari.
Dựa vào câu trả lời, GV đánh giá và cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
a/ Hoạt động 1: Vào bài: Lao động là hoạt động thường xuyên, có ích của con người. Vậy lao động có những loại hình nào? Tại sao con nguời phải lao động? Ta sẽ tìm hiểu và thể hiện qua tranh vẽ ở bài đề tài lao động.
b/. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài:
_ Nhấn mạnh: đây là đề tài phong phú vì có nhiều loại hình lao động.
_ Đặt câu hỏi:
Kể tên một số ngành nghề mà em biết?
Các hoạt động lao động ở gia đình?
Em tham gia các loại lao động nào?
Học tập thuộc loại hình lao động gì?
_ HS trả lời.
_ GV cho HS xem tranh. Yêu cầu HS nhận xét về: 
Đề tài và nội dung
Bố cục và màu săc
_ HS thảo luận và trả lời.
_ Ta sẽ tiến hành thảo luận cách chọn và vẽ tranh ở phần II.
c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn cách vẽ
_ GV gợi ý cho HS một số ngành nghề ở địa phuơng.
_ Yêu cầu HS nhắc lại các bước tiến hành một bài vẽ tranh.
_ GV minh họa sơ lược các bước cho HS quan sát:
Tìm bố cục.
Phác các mảng hình chính, phụ.
Vẽ hình vào các mảng.
Vẽ màu.
d/ Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài:
_ Gợi ý HS tìm chọn nội dung để trình bày.
_ Gợi ý phác bố cục, vẽ hình.
_ HS làm bài.
I/. Tìm và chọn nội dung đề tài:
II/. Cách vẽ tranh:
_ Tìm bố cục.
_ Phác các mảng hình chính, phụ.
_ Vẽ hình vào các mảng.
_ Vẽ màu.
III/. Thực hành:
Vẽ tranh: đề tài lao động.
Củng cố và luyện tập:
Thu và nhận xét vài bài về:
Nội dung.
Bố cục, hình vẽ
Màu sắc.
HS tự đánh giá và nêu cảm nhận.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Đối với bài cũ: hoàn thành bài vẽ.
Đối với bài mới:
Chuẩn bị bài 22: “vẽ tranh cổ động”.
Đọc bài và bài tham khảo ở SGK. với em,
Quan sát tỉ lệ khuôn mặt người và các vẻ mặt.
Mang dụng cụ học tập: giấy vẽ, bút chì,
RÚT KINH NGHIỆM: 	
	Nội dung: 	
	Phương pháp: 	
	Sử dụng ĐDDH:	

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 21. Vẽ tranh - Đề tài Lao động - Vũ Thị Phương Thảo - Trường THCS Thạnh Đông.doc