Tiết 24, Bài 27: Mối ghép động - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được:

 - Hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thường gặp trong thực tế.

 - Biết áp dụng vào trong thực tiễn.

 - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình

 II.Chuẩn bị của thầy và trò:

 - GV: Chuẩn bị tranh vẽ bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay.

 - Sử dụng chiếc ghế gấp, hộp bao diêm, xi lanh tiêm, ổ bi, may ơ.

 - HS: Đọc trước bài 26 SGK.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 24, Bài 27: Mối ghép động - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 20/12/2009
Tiết 24 ; Tuần: 12
Bài 27: 
mối ghép động
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được:
	- Hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thường gặp trong thực tế.
	- Biết áp dụng vào trong thực tiễn.
	- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Chuẩn bị tranh vẽ bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay.
	- Sử dụng chiếc ghế gấp, hộp bao diêm, xi lanh tiêm, ổ bi, may ơ.
	- HS: Đọc trước bài 26 SGK.
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 2/: 
Hoạt động của GV và HS
T/g
	Nội dung ghi bảng	
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng của từng loại
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu thế nào là mối ghép động
GV: Cho học sinh quan sát hình 27.1 và chiếc ghế xếp trong lớp, tiến hành gập lại rồi mở ra ở ba tư thế và đặt câu hỏi.
GV: Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép với nhau?
HS: Trả lời ( Gồm 4 chi tiết ).
GV: Chúng được ghép với nhau theo kiểu bản lề nào?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét rút ra kết luận
GV: Cho học sinh quan sát một số vật mẫu của một số loại khớp rồi đặt câu hỏi.
- Hình dáng của chúng ntn?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét rút ra kết luận.
HĐ2.Tìm hiểu các loại khớp động.
GV: Cho học sinh quan sát hình 27.3 SGK và các mô hình đã chuẩn bị rồi đặt câu hỏi.
GV: Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên có hình dáng ntn?
HS: Trả lời.
GV: Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên vật chuyển động ntn?
HS: Trả lời.
GV: Khi hai chi tiết trượt trên nhau sẽ có hiện tượng gì? Hiện tượng này có lợi hay có hại? Khắc phục chúng ntn?
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh quan sát hình 27.4 và trả lời câu hỏi.
GV: Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết?
HS: Trả lời. (Gồm 3 chi tiết)
GV: Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường có hình dạng gì?
HS: trả lời:
4. Củng cố:
- Củng cố bài học giáo viên đặt câu hỏi
ở chiếc xe đạp khớp nào là khớp quay?
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và học sinh nhắc lại.
8/
15/
20/
3/
- Cấu tạo chung của mối ghép bằng ren mà điển hình là mối ghép bu lông gồm: Bu lông ( Chi tiết có ren ngoài ) các chi tiết máy ghép, vòng đệm, đai ốc
I. Thế nào là mối ghép động.
- Tranh hình 27.1, 27.2 SGK.
- Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau, được gọi là mối ghép động hay khớp động.
- Chúng gồm khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu.
II. Các loại khớp động.
1.Khớp tịnh tiến.
a) Cấu tạo:
- Mối ghép pít tông-xi lanh có mặt tiếp xúc trụ tròn.
- Mối ghép sống trượt- rãnh trượt có mặt tiếp xúc hình thang.
b) Đặc điểm.
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau (Quỹ đạo, chuyển động, vận tốc).
- Khi hai chi tiết trượt trên nhau tạo nên ma sát làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, bề mặt trượt thường làm nhẵn bóng và thường được bôi trơn bằng dầu mỡ.
c.ứng dụng.
- ( SGK ).
2.Khớp quay.
a) Cấu tạo.
- ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn.
- Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục.
- Chi tiết lỗ có lỗ thường được lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót.
b) ứng dụng:
- ( SGK )
	5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài phần ghi nhớ SGK và trả lời toàn bộ câu 	hỏi SGK.
	- Đọc và xem trước bài 28 thực hành ghép nối chi tiết chuẩn 	bị các bản vẽ về trục trước và trục sau xe đạp.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 27. Mối ghép động (3).doc