Tiết 24: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh - Trương Thị Thu Trang

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

*Học sinh biết:

- Những khó khăn cho hoạt động kinh tế ở đới lạnh.

*Học sinh hiểu:

- Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi và săn bắt động vật.

- Hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác TNTN của đới lạnh.

1.2. Kỹ năng:

 - Tư duy : Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết,lược đồ và tranh ảnh và các dân tộc phương bắc về vấn đề nghiên cứu khai thác môi trường đới lạnh

 -Phê phán: Tác động tiêu cực của con người tới môi trường

 - Giao tiếp: tự tin khi làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp tác khi làm việc.nhóm

 - Tự nhận thức : tự tin khi trình bày

1.3. Thái độ:

- Thói quen giáo dục ý thức bảo vệ nguồn TNTN.

- Tính cách giaó dục học sinh biết cách khai thác và tiết hiệm nguồn năng lượng

2.NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Những khó khăn cho hoạt động kinh tế ở đới lạnh.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2298Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 24: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh - Trương Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:12
Tiết 24
ND:1/11/12
HỌAT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở ĐỚI LẠNH.
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: 
*Học sinh biết: 
- Những khó khăn cho hoạt động kinh tế ở đới lạnh.
*Học sinh hiểu: 
- Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi và săn bắt động vật.
- Hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác TNTN của đới lạnh.
1.2. Kỹ năng: 
 - Tư duy : Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết,lược đồ và tranh ảnh và các dân tộc phương bắc về vấn đề nghiên cứu khai thác môi trường đới lạnh 
 -Phê phán: Tác động tiêu cực của con người tới môi trường
 - Giao tiếp: tự tin khi làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp tác khi làm việc.nhóm
 - Tự nhận thức : tự tin khi trình bày
1.3. Thái độ: 
- Thói quen giáo dục ý thức bảo vệ nguồn TNTN.
- Tính cách giaó dục học sinh biết cách khai thác và tiết hiệm nguồn năng lượng
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Những khó khăn cho hoạt động kinh tế ở đới lạnh.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: -Bản đồ thế giới, bảng phụ.Sử dụng máy chiếu(nếu có). 
3.2. Học sinh:. - Sách giáo khoa, vở bài tập bản đồ, tập ghi bài học. 
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP::
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 
Kiểm tra sĩ số lớp
Lớp:7a137/
Lớp:7a235/
Lớp:7a334/
4.2. Kiểm tra miệng
Câu 1.
+ Nêu đặc điểm môi trường đới lạnh?(8 đ)
- Nằm từ 2 vòng cực – 2 cực.
- Khí hậu vô cùng lạnh lẽo. Mưa nhỏ chủ yếu dưới dạng mưa tuyết, mùa hạ ngắn và thường có băng trôi.
+ Chọn ý đúng: Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh:
@. Có bộ lông dày, lớp mỡ dày, lông không thấm nước.
b. Di cư tránh rét.
Câu 2 Nêu tên các dân tộc sống ở phương Bắc? Địa bàn cư trú, nghề chăn nuôi; Địa bàn cư trú của dân tộc sống bằng nghề săn bắt?(2 đ)
 TL: - 5 dân tộc.
 - Nghề chăn nuôi: Người Chúc, Iakút, Xamoýet, - BÁ; Laphông ở BÂu.
 - Nghề săn bắt: Người Inúc – BMĩ.
4.3. Tiến trình bài học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
 NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1.(16’) 
** Trực quan 
** Hoạt động nhóm.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm : Quan sát H 22.1. Nêu tên các dân tộc sống ở phương Bắc? Địa bàn cư trú, nghề chăn nuôi; Địa bàn cư trú của dân tộc sống bằng nghề săn bắt?
 TL: - 5 dân tộc.
 - Nghề chăn nuôi: Người Chúc, Iakút, Xamoýet, - BÁ; Laphông ở BÂu.
 - Nghề săn bắt: Người Inúc – BMĩ.
* Tại sao con người chỉ sinh sống ở ven biển Bắc á, Bắc Âu ven biển phía Nam mà không sống gần vùng cực B và cực N?
 TL: - Chỉ sống ở vùng đài nguyên ít lạnh hơn, 2 cực quá lạnh, không có nhu yếu phẩm cần thiết cho con người.
* Quan sát H22.2; H22.3 mô tả 2 ảnh trên?
 TL: - H 22.2 Người La phông áo đỏ chăn tuần lộc
 - H22.3 người Inúc trên xe trượt tuyết câu cá..
 Chuyển ý.
Hoạt động 2.(17’)
** Phương pháp đàm thoại. Hoạt động nhóm. 
- Tuy là đới lạnh nhất thế giới nhưng đới lạnh vẫn có nguồn TNTN như khoáng sản, hải sản, lông thú..
* Tại sao đới lạnh nhiều tài nguyên mà vẫn chưa được thăm dò và khai thác nhiều?
 TL: Do mùa đông dài, đất đóng băng, thiếu nhân công phương tiện kĩ thuật..
* Hoạt động kinh tế hiện nay ở đới lạnh là gì?
 TL: Hiện có 12 nước đặt trạm nghiên cứu ở CNC trong lĩnh vực khí hậu, băng học, hải dương, địa chất, sinh vật học
* Vấn đề quan tâm lớn ở đới lạnh là gì?
 TL: Săn bắt quá mức cá voi, thú có lông quí.
- Hướng dẫn bảo vệ tài nguyên động thực vật quí và biện pháp chống săn bắt cá voi của tổ chức hòa bình xanh. 
GV. Tích hợp>
- Khai thác sử dụng quá mức tài nguyên hóa thạch(dầu khí)ở môi trường đới lạnh cho các em thấy được việc sử dụng chúng cần tiết kiệm ,song song với việc khai thác mở rộng sử dụng các nguồn năng lượng mới
1. Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc:
- Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt thú có lông quí lấy mỡ, thịt, da.
- Do khí hậu lạnh, khắc nghiệt nên đới lạnh rất ít dân.
2. Việc nghiên cứu và khai thác môi trường:
- Điều kiện khai thác khó khăn nên sử dụng tài nguyên phát triển kinh tế còn ít.
- Hiện nay hoạt động kinh tế chủ yếu ở đới lạnh là khai thác dầu mỏ,khoáng sản đánh bắt chế biến cá voi, chăn thú có lông quí.
- Cần giải quyết 2 vấn đề ở đới lạnh là nhân lực và săn bắt động vật quí.
4.4.Tổng kết:
Câu 1. 
+ Hoạt động kinh tế của dân tộc ở phương Bắc như thế nào?
Đáp án câu 1 
- Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt thú có lông quí lấy mỡ, thịt, da.
Câu 2 
+ Lập sơ đồ theo mối quan hệ giữa môi trường và con người qua các cụm từ sau: ( khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật ngèo nàn, rất ít người sinh sống).
 a . khí hậu rất lạnh 
 b . băng tuyết phủ quanh năm. 1. rất ít người sinh sống
 c . thực vật ngèo nàn.
Đáp án câu 2 1 > a,b,c
4.5. Hướng dẫn học tập: 3’.
+ Đối với bài học tiết học này 
- Học bài. - Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt thú có lông quí lấy mỡ, thịt, da.
- Do khí hậu lạnh, khắc nghiệt nên đới lạnh rất ít dân.
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
- Chuẩn bị bài mới: Môi trường vùng núi. 
-Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. Nhận xét sự phân bố thực vật từ chân lên đến dỉnh núi? Tại sao laị có sự phân bố như vậy? Quan sát H23.3 9 phân tầng  đới nóng). Nhận xét sự khác nhau về phân tầng thực vật giữa 2 hình này?
5. PHỤ LỤC:
..............................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 23. Môi trường vùng núi - Trương Thị Thu Trang - Trường THCS Tân Hiệp.doc