Tiết 24: Ôn tập chương I - Đỗ Thừa Trí

I. Mục tiêu:

 - Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu

 - Vận dụng các tính chất trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình

 - Thấy được mối liên hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyêbj tư duy biện chứng cho HS

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ

- HS: SGK, thước thẳng

- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

III. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: (15)

 GV cho HS trả lời 9 câu hỏi trong SGK.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 24: Ôn tập chương I - Đỗ Thừa Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 09 – 11 – 2008
Tuần: 12
Tiết: 24
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu: 
	- Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu
	- Vận dụng các tính chất trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình
	- Thấy được mối liên hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyêbj tư duy biện chứng cho HS
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ
- HS: SGK, thước thẳng
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (15’)
 	GV cho HS trả lời 9 câu hỏi trong SGK.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
Tứ giác
Hình thang
Hình thang
vuông
3 góc vuông
Hình chữ nhật
Hình bình hành
Hình thang cân
Hình thoi
Hình vuông
2 cạnh đối //
4 cạnh bằng nhau
Hai cạnh 
bên //
Góc vuông
2 đ.chéo = nhau
 1 góc vuông
 1 góc vuông
2 đường chéo 
bằng nhau
2 cạnh bên //
1 góc vuông
 2 góc kề 1 đáy bằng nhau
2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh kề bằng nhau
2 đường chéo vuông góc
 1 đường chéo là đường
 phân giác của một góc
Các cạnh đỗi song song
 Các cạnh đối bằng nhau
 2 cạnh đối // và bằng nhau
 Các góc đối bằng nhau
 2 đường chéo cát nhau tại
 trung điểm mỗi đường
2 cạnh đối bằng nhau
 2 đường chéo vuông góc
 1 đường chéo là đường
 phân giác của một góc
	GV dùng bảng phụ đã vẽ hình 79 trong SGK treo lên bảng và nhắc lại cho HS nắm được mối quan hệ của các loại tứ giác.
	HS chú ý theo dõi và trả lời các câu hỏi.
1. Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (12’)
	GV vẽ hình và cho HS thảo luận theo nhóm.
	HS đọc đề bài, vẽ hình và thảo luận theo nhóm.
Bài 88:
Theo bài 48/93 ta đã chứng minh được tứ giác EFGH là hình bình hành.
a) Để EFGH là hình chữ nhật thì ACBD
b) Để EFGH là hình thoi thì AC = BD
c) Để EFGH là hình vuông thì AC= BD
 	4. Củng Cố:
 	 - Xen vào lúc làm bài tập
	5. Dặn Dò: (3’)
 	 - Về nhà ôn tập chu đáo, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docÔn tập chương I - Đỗ Thừa Trí.doc