Tiết 24: Ước và bội - Trần Văn Hiếu

I. Mục tiêu.

-HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp của một ước, các bội của một số.

-HS tìm ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản.

II. Phương tiện dạy học.

Bảng phụ bài tập 114 SGK

 -III. Các hoạt động dạy và học.

HĐ1: Ổn định kiểm tra. (6 phút)

-Nêu sự khác nhau cơ bản của dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 với dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.

-Tìm a,b để số chia hết cho 2,3,5,9.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 24: Ước và bội - Trần Văn Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 23 / 9 / 2012
Tiết 24 §13. ƯỚC VÀ BỘI
I. Mục tiêu.
-HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp của một ước, các bội của một số.
-HS tìm ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản.
II. Phương tiện dạy học.
Bảng phụ bài tập 114 SGK
 -III. Các hoạt động dạy và học.
HĐ1: Ổn định kiểm tra. (6 phút)
-Nêu sự khác nhau cơ bản của dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 với dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
-Tìm a,b để số chia hết cho 2,3,5,9.
HĐ2: Bài mới.(27 phút)
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ2-1
10 ph
GV : Giới thiệu quan hệ chia hết bằng cách sử dụng các thuật ngữ ước và bội như SGK
?Số a là bội của số c khi nào?
Số b là ước của d khi nào?
GV:Cho HS thực hiện ?1 SGK
?Để chứng minh a là ước của b ta c/m điều gì?
GV:Giới thiệu các kí hiệu B(a);Ư(a);..
GV:Cho HS đọc hiểu phần 2
?Muốn tìm tập hợp B(a) ta làm thế nào?
?Tập hợp B(a) được viết dưới dạng tổng quát như thế nào?
HS: Chú ý theo dõi
HS:Nhắc lại định nghĩa ước và bội
HS:ac
 db
HS:HS thực hiện ?1 SGK
18 là bội của 3 vì 183
18 không là bội của 4 vì 184
4 là ước của 12 vì 124
4 không là ước của 15 vì 153
HS:c/m ba
HS: Ghi vào vở các kí hiệu B(a);Ư(a);..
HS: Đọc hiểu phần 2 SGK
Nhân a lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4;.
HS: B(a) = a.k/kN 
1)ƯơÙc và bội:
 a,bn, b0 ab thì ta nói 
*a là bội của b
*b là ước của a
2)Cách tìm ước và bội:
*Tập hợp các bội của a kí hiêïu là B(a)
Tập hợp các ước của a kí hiệu là Ư(a)
*Muốn tìm B(a) ta nhân a lần lượt với 0;1;2;3;..
VD:B(3)= 
17 ph
GV: Cho HS thực hiện ?2 SGK
?Muốn tìm tập hợp các ước của a ta làm thế nào?
GV: Cho HS thực hiện ?3, ?4
?Tập hợp B(a) có bao nhiêu phần tử? Nhận xét gì về số phần tử Ư(a)?
HS:Thực hiện ?2 SGK
HS: Chia a lần lượt cho 1; 2; 3..;a xét xem a chia hếtcho số nào? Số đó là ước của a.
HS:Thực hiện ?3 , ?4
SGK
Ư(12)= 
Ư(1)= 
B(1)=
*B(a) có vô số phần tử
*Ư(a) có hữu hạn phần tử
Tổng quát: B(3)=
*Muốn tìm tập hợp Ư(a) ta chia a lần lượt cho 1;2;3..;a rồi xét xem a chia hết cho số nào thì số đó là ước của a
VD:Ư(6)=
HĐ3: Củng cố (10 phút)
-Nhắc lại khái niệm ước và bội.
Nhắc lại cách tìm ước và bội của một số.
-Bài tập 111 SGK:
a)Các bội của 4 là 8;20
b) B(4)==> các bội của 4 nhỏ hơn 30 là 0;4;8;..28
c) B(4)
Bài tập 113 SGK
a)x= 24;36;48 
b)x15 và 0x40 =>xB(15) và0x40 => x= 15; 30
Bài tập: Tìm xN biết a)6(x-1)
 b)14(2x+3)
HD: x-1 là ước của 6; 2x+3 là ước của 14
HĐ4: Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút)
-Nắm chắc định nghĩa và cách tìm ước bội của một số.
-Làm các bài tập 112, 113cd; 114 SGK
Nâng cao:Tìm x biết:
a) n+18 là bội của n
b) n+3 là bôi của n-1
Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 13 - Ước và bội - Trần Văn Hiếu - Trường THCS Đức Hiệp.doc