Tiết 26, Bài 27: Mối ghép động - Võ Lê Nguyên - Năm học 2010-2011

A. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm mối ghép động

- Biết dược cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của 1 số mối ghép động thường gặp.

2/ Kỹ năng:

- Trình bày, mô tả được các loại khớp động.

- Nhận dạng được mối tháo được trong đời sống thực tế.

3/ Thái độ:

- Liệt kê dược những ứng dụng của mối ghép động và khớp động trong kỹ thuật và đời sống.

B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

- Tranh vẽ SGK

- Cơ cấu Pittông- xilanh, cơ cấu tay quay – thanh lắc, cụm trục, vòng bi

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra:

 Thế nào là mối ghép tháo được ? Cho ví dụ minh hoạ cụ thể? Em hãy nêu công dụng của mối ghép tháo được ?

 3- Bài mới:

Hoạt động 1:

Giới thiệu bài

Trong sản xuất và đời sống ngoài các mối ghép cố định, các mối ghép mag trong đó các chi tiết được ghép có chuyển động tương đố đóng vai trò quan trọng trong máy móc. Để tìm hiểu mối ghép này chúng ta sang bài mới.

 

doc 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2080Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 26, Bài 27: Mối ghép động - Võ Lê Nguyên - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26
BÀI 27: MỐI GHÉP ĐỘNG
A. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: 
- Trình bày được khái niệm mối ghép động
- Biết dược cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của 1 số mối ghép động thường gặp.
2/ Kỹ năng: 
- Trình bày, mô tả được các loại khớp động.
- Nhận dạng được mối tháo được trong đời sống thực tế.
3/ Thái độ: 
- Liệt kê dược những ứng dụng của mối ghép động và khớp động trong kỹ thuật và đời sống.
B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
- Tranh vẽ SGK
- Cơ cấu Pittông- xilanh, cơ cấu tay quay – thanh lắc, cụm trục, vòng bi
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra: 
 Thế nào là mối ghép tháo được ? Cho ví dụ minh hoạ cụ thể? Em hãy nêu công dụng của mối ghép tháo được ?
 3- Bài mới: 
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài 
Trong sản xuất và đời sống ngoài các mối ghép cố định, các mối ghép mag trong đó các chi tiết được ghép có chuyển động tương đố đóng vai trò quan trọng trong máy móc. Để tìm hiểu mối ghép này chúng ta sang bài mới. 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
NOÄI DUNG
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là mối ghép động 
- Yêu cầu HS quan sát H27.1 SGK.
- GV dùng chiếc ghế gấp xếp và gấp mở ở 3 tư thế, hỏi? Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ? chúng được ghép theo kiểu nào? Khi gấp ghế lại và mở ghế ra, tại các mối ghép chi tiết chuyển động với nhau như thế nào ?
- HS quan sát H27.1 SGK.
- HS quan sát chiếc ghế gấp xếp trả lời: 3 chi tiết ghép trên chiếc ghế.
- Ghép bằng chốt động.
- Các chi tiết chuyển động tương đối với nhau.
I-Thế nào là mối ghép động
- Mối ghép động (khớp động): các chi tiết chuyển động tương đối với nhau.
- Phân loại: khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các khớp động 
1) Khớp tịnh tiến: GV cho HS quan sát hình H27.3 SGK để trả lời: 
- Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên có hình dạng như thế nào ?
- Trong khớp tịnh tiến các điểm trên vật chuyển động như thế nào
- Khi 2 chi tiết trượt lên nhau sẽ xảy ra hiện tượng gì ? hiện tượng này có lợi hay có hại ? khắc phục như thế nào ?
- Hãy quan sát trong lớp đồ vật và dụng cụ nào có cấu tạo khớp tịnh tiến, kể tên 1 số khớp tịnh tiến.
2) Khớp quay: Cho HS quan sát H27.4 SGK và hỏi?
- Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết.
- Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường có hình dạng gì ?
- Trục trước xe đạp gồm mấy chi tiết, cấu tạo ?
-Để giảm Fms có biện pháp gì?
- Ứng dụng khhớp quay.
- HS quan sát H27.3, trả lời, ghi vào vở câu chưa hoàn chỉnh.
- Chuyển động giống hệt nhau.
- Ma sát lớn, biện pháp: làm nhẵn bề mặt, bơi trơn, HS ghi đặc điểm ứng dụng vào vở.
- HS lấy ví dụ: hộp bút, hộc bàn
- HS quan sát H27.4 SGK + vật mẫu.
- Nêu cấu tạo trục,ổ trục
- Hình trụ tròn.
- Bôi trơn, dùng bạc lót, ổ bi.
II- Các loại khớp động:
1) Khớp tịnh tiến:
a) Cấu tạo:
- Mối ghép píttông, xi lanh
- Mối ghép sống trượt, rãnh trượt.
b) Đặc điểm: SGK
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau.
- Ma sát lớn giữa các mặt trượt 2 chi tiết làm cản trở chuyển động. Giảm ma sát; vật liệu sử dụng chưa mài mòn, bề mặt nhẵn, bôi dầu mở,
c) Ứng dụng: Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại.
2) Khớp quay.
a) Cấu tạo:
- Trong khớp quay mỗi chi tiết có thể quay quanh 1 trục tròn cố định so với chi tiết kia.
- Gồm: trục và ổ trục (có lắp bạc lót để giảm ma sát).
b) Ứng dụng: bản lề, xe đạp.
4/ Toång keát baøi hoïc:
	- GV yeâu caàu HS ñoïc phaàn ghi nhôù , vaø traû lôøi caùc caâu hoûi ôû cuoái baøi.
	- GV yeâu caàu HS toùm taét noäi dung chính cuûa baøi.
	- GV ñaùnh giaù keát quaû vaø nhöõng ñieàu caàn löu yù trong giôø hoïc. GV nhaän xeùt giôø hoïc
5/ Höôùng daãn töï hoïc:
* Baøi vöøa hoïc: Hoïc thuoäc baøi vaø ñoïc phaàn ghi nhôù vaø traû lôøi caùc caâu hoûi ôû cuoái baøi. 
Taäp phaân bieät caùc loaïi khôùp quay vaø khôùp tònh tieán maø em söu taàm ñöôïc. 
 * Baøi saép hoïc: 
Ñoïc tröôùc baøi 28 “Thöïc haønh: Gheùp noái chi tieát” 
Chuaån bò maãu bvaùo caùo thöïc haønh nhö ôû muïc III trang 97 SGK
Maãu vaät nhö phaàn chuaån bò cuûa baøi

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 27. Mối ghép động - Võ Lê Nguyên - Trường THCS Nguyễn Thế Bảo.doc