Tiết 26 - Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )

 là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox

- A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục 0x

T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương .

 

ppt 17 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1174Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 26 - Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chaứo mừng quyự thầy vaứ caực em học sinhGV thực hiện : Traàn Ngoùc Phong6- 2-3Kiểm tra bài cũ?a) Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của 2 hàm số : y = 3x + 6 (d1) ; y = – 3x + 6 (d2)b) Nêu nhận xét về vị trí tương đối của (d1) và (d2) xOyHai ủửụứng thaỳng treõn caột nhau tại một đieồm ụỷ treõn truùc tung coự tung ủoọ laứ 6(Vỡ : a  a’ (3  - 3) vaứ b = b’ (6 = 6) )y = - 3x + 6y = 3x + 6ẹoà thũ haứm soỏ y = 3x + 6Neỏu x = 0  y = 6. Ta coự A(0 ; 6) Neỏu y = 0  x = - 2. Ta coự B(-2 ; 0) ẹửụứng thaỳng AB laứ ủoà thũ haứm soỏ y = 3x + 6 (d1) ẹoà thũ haứm soỏ y =– 3x + 6Neỏu x = 0  y = 6 . Ta coự A(0 ; 6) Neỏu y = 0  x = 2. Ta coự C(2 ; 0) ẹửụứng thaỳng AC laứ ủoà thũ haứm soỏ y =– 3x + 6 (d2)BCA6- 2-3Kiểm tra bài cũxOyy = - 3x + 6y = 3x + 6BCA (tớnh chất gúc ngoài của tam giỏc ABC)Kớ hiệu gúc và như hỡnh vẽ. Em hóy so sỏnh độ lớn của hai gúc trờn ?Phải chăng độ lớn cỏc gúc và như trờn phụ thuộc vào cỏc hệ số a, b của đường thẳng y = ax + b ( với a khỏc 0) ? Tiết 26, Đ5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )a/ Gúc tạo bởi đường thẳng y =ax + b và trục Ox ( gúc )1. Khỏi niệm hệ số gúc của đường thẳng y = ax + byxOAy = ax + ba > 0.134. T2Ta hiểu :  là góc tạo bởi hai tia Ax (theo chiều dương của tia Ox) và AT, trong đó : là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục 0x- T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương .123 0 0) và trục Ox là  a > 0Bài1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:2) Gọi ,  lần lượt là góc tạo bởi các đường thẳng y = 3x + 2 và y = 5x - 1 với trục Ox . Khi đó :B. 3) Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng y = và trục Ox Khi đó: A. D. A. 900 D .  <  < 9003. Bài tập áp dụng:C. 1) Đường thẳng y = 2 - 3x có hệ số góc là: 	 A. -3 B. 3 C. 2 D. -2Bài 27 trang 58 (SGK)Cho các hàm số bậc nhất y = ax + 3a) Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 2; 6 ). b) Vẽ đồ thị hàm sốBài 2 c) Tính góc tạo bởi đường thẳng vừa tìm được ở trên với trục Ox3. Bài tập áp dụng:Tiết 26, Đ5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )Bài 3: Bài tập 25(SBT trang 60)Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi qua điểm A (2;1)b) Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi qua điểm B (1;-2)c) Vẽ đồ thị của hàm số với hệ số góc tìm được ở câu a),b) trên cùng một mặt phẳng toạ độ và chứng tỏ rằng hai đườngthẳng đó vuông góc với nhaua, Đường thẳng đi qua gốc toạ độ có công thức y= ax (a ≠ 0). Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = ax Tìm được a. c, - Gọi A’ ; B’ lần lượt là hình chiếu của A và B trên Ox và Oy CM: OBB’ = OAA’ O1 = O2Hướng dẫn:123yB’A’A.Ox12.1B-2a, Ta tìm được (d1):b, Ta tìm được (d2): y = -2xTa thấy:(a.a’ = -1) Bài 26 trang 61, SBTy = -2xTìm các số dương m, n sao cho hệ số góc của đường thẳng y = mx gấp bốn lần hệ số góc của đường thẳng y = nx, góc tạo bởi đường thẳng y = mx với trục Ox gấp đôi góc tạo bởi đường thẳng y = nx với trục Ox.Bài 4 (nâng cao)3. Bài tập áp dụng:xyOy = mx y = nx BACn3n1Qua điểm C(1;0) kẻ đường thẳng vuông góc với trục hoành, cắt các đường thẳng y = nx, y = mx theo thứ tự tại A, B. Ta có A(1;n), B(1;m).Do m = 4n, nên BC = 4n, AB = 3n, AC = n Theo tính chất đường phân giác của tam giác OBC, ta có:Theo định lý Py-ta-go trong tam gác OBC vuông tại C, ta có:Hướng dẫn giải:Trước hết ta cần vẽ đồ thị của hai hàm số trên, thông thường ta cho x = 1, từ đó ta suy ra được A(1;n), B(1;m).hướng dẫn về nhàBài 29 trang 59 (SGK)Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.b) a = 3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 2 ; 2)c) Đồ thị hàm số // với đường thẳng y = x và đi qua điểm B ( 1 ; + 5)c) Tìm được a = Thay x= 1; y = + 5 Ta tính được ba) Thay a = 2 vào hàm số. Ta được y = 2x + b Thay x = 1,5 ; y = 0 ta tính được bb) Thay a = 3 vào hàm số ta được y = 3x + b. Thay x = 2 ; y = 2 ta tính được b Bài 28 trang 58 (SGK)Cho hàm số y = -2x + 3a) Vẽ đồ thị của hàm sốTiết 26, Đ5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )Ghi nhớ mối liên hệ giữa hệ số góc a và góc . Biết tính góc  bằng máy tính hoặc bảng số. Làm bài tập 28, 29, 30, 31 (SGK trang 58 - 59), 	 25,26(SBT trang 60,61) Tiết sau luyện tập mang thước kẻ, compa,máy tính bỏ túi.Bài tập về nhà Xin chân thành cảm ơn Quý thầy và các em học sinh 

Tài liệu đính kèm:

  • pptHe so goc cua duong thang.ppt