Tiết 26: Vẽ theo mẫu: Lọ, hoa và quả (Vẽ màu) - Trần Lê Viên

I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh biết cách phân chia mảng đậm, nhạt theo cấu trúc của mẫu.

 - Nắm được phương pháp vễ đậm nhạt.

 2. Kỹ năng:

 - Học sinh vẽ được đậm nhạt ở các mức độ :đậm, đậm vừa, nhạt và sáng gần với mẫu.

 - Rèn luyện được kỹ năng đẩy sâu không gian xung quanh mẫu.

 3. Thái độ:

 - Học sinh than gia tích cực vào bài học.

 - Thấy được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu.

 - Giữ gìn và bảo vệ vật dụng trong nhà.

II. PHƯƠNG PHÁP:

 - Trực quan - Luyện tập

 - Đàm thoại – Giải thích

III. CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Mẫu vẽ

 - Tranh minh họa cách vẽ đậm nhạt của một bài vẽ theo mẫu.

 - Tranh minh họa cách vẽ phác mảng đậm ,nhạt theo cấu trúc mẫu .

 - Tranh của học sinh khóa trước.

2. Chuẩn bị của học sinh:

 - Bài vẽ hình của bài 12

 - Bút chì, thước kẻ, màu.

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2518Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 26: Vẽ theo mẫu: Lọ, hoa và quả (Vẽ màu) - Trần Lê Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Lý Thường Kiệt GV: Trần Lê Viên
 Sông Cầu – Phú Yên Ngày soạn: 
 Ngày dạy : 
GI ÁO ÁN DẠY HỌC MÔN: MỸ THUẬT LỚP 7
Tiết 26: VẼ THEO MẪU:
LỌ, HOA VÀ QUẢ (VẼ MÀU)
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Học sinh biết cách phân chia mảng đậm, nhạt theo cấu trúc của mẫu.
 - Nắm được phương pháp vễ đậm nhạt.
 2. Kỹ năng:
 - Học sinh vẽ được đậm nhạt ở các mức độ :đậm, đậm vừa, nhạt và sáng gần với mẫu.
 - Rèn luyện được kỹ năng đẩy sâu không gian xung quanh mẫu.
 3. Thái độ:
 - Học sinh than gia tích cực vào bài học.
 - Thấy được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu.
 - Giữ gìn và bảo vệ vật dụng trong nhà.
II. PHƯƠNG PHÁP:
 - Trực quan - Luyện tập
 - Đàm thoại – Giải thích
III. CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Mẫu vẽ
 - Tranh minh họa cách vẽ đậm nhạt của một bài vẽ theo mẫu.
 - Tranh minh họa cách vẽ phác mảng đậm ,nhạt theo cấu trúc mẫu .
 - Tranh của học sinh khóa trước.
2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Bài vẽ hình của bài 12
 - Bút chì, thước kẻ, màu.
IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO:
 - Sách giáo khoa mĩ thuật 7
 - Sách giáo viên mĩ thuật 7
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Vaøo baøi (1’): Caùc en ñaõ thöïc haønh baøi veõ loï vaø quaû, tieát naøy cuøng nghieân cöùu veõ loï, hoa vaø quaû qua baøi hoïc naøy chuùng ta chuù yù nghieân cöùu hình, caáu truùc maãu. (ghi töïa)
Nội dung
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 26: Vẽ theo mẫu: LỌ, HOA VÀ QUẢ
I. Quan saùt nhaän xeùt : 
II. Cách vẽ đậm nhạt:
+ Bước 1: xác định chiếu ánh sáng.
+ Bước 2: Phác mảng đậm nhạt.
+ Bước 3: Vẽ đậm nhạt.
+ Bước 4: Đẩy sâu và hoàn thiện bài. 
III. Bài tập:
- Vẽ lọ, hoa và quả (vẽ màu)
1’
6’
8’
24’
4’
1’ 
- GV ghi bài lên bảng
Hoạt động 1: 
 Hướng dẫn hs quan sát nhận xét:
-Yêu cầu HS lên bày mẫu như đã học ở tiết trước.
-Yêu cầu HS quan sát mẫu và tiến hành thảo luận.
 Hết giờ thảo luận, gv yêu cầu hs lên bảng trả lời.
+Tổ 1: Chiều ánh sáng chiếu lên mẫu? Trên mẫu được chia làm mấy độ đậm nhạt.
 +Tổ 2: So sánh độ đậm nhạt của mẫu so với phông nên
 +Tổ 3: Độ đậm nhất, vừa và nhạt của lọ hoa và quả tập trung ở những vị trí nào?
+ Tổ 4: độ đậm nhát nằm chổ nào và độ nhạt nhất nằm ở chổ nào?
-GV nhận xét thảo luận của 4 nhóm và củng cố.
Hoạt động 2:
 Hướng dẫn hs cách vẽ:
- Giáo viên củng cố lại và nhấn mạnh: để vẽ được đậm, nhạt theo mẫu cần quan sát kỹ đậm, nhạt của mẫu trước khi vẽ.
Bước 1: xác định chiều ánh sáng.
Xác định chiều ánh sáng từ cửa chiếu vào
Bước 2:phác mảng đậm nhạt
 Có mấy độ đậm nhạt ?
Gv làm mẫu lên bảng. Phác các mảng theo cấu trúc của mẫu.
Bước 3: vẽ đậm nhạt
Vẽ các nét màu thưa, dày đan xen nhau để tạo độ đậm nhạt. 
 Mảng đậm, trung gian, nhạt đan nét như thế nào ? giống nhau hay khác nhau?
Bước 4: đẩy sâu và hoàn thiện bài
 Vẽ phong nền nhạt hơn mấu để làm gi ?
 Tạo bóng đổ
- Giáo viên tổng kết lại và nhấn mạnh:
+ Khi vẽ luôn nhìn mẫu để so sánh độ đậm nhạt.
+ Cần nhấn mạnh đậm hoặc tẩy sáng những chỗ cần thiết.
+ Nét vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu: Nết cong ở mặt cong, nét thẳng ở mặt đứng, nét nghiêng ở mặt nghiêng.
- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ của học sinh khóa trước và gợi ý cho học sinh trả lời về:
+ bài nào đẹp? bài nào chưa đẹp? vì sao?
 - Giáo viên kết luận, bổ sung và yêu cầu học sinh rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.
* Hoạt động 3: 
 Hướng dẫn cách vẽ
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu và vẽ đậm nhạt.
- Giáo viên bao quát lớp, nhắc nhở học sinh :
+ Quan sát mẫu để tìm độ đậm nhạt.
+ Các mảng đậm nhạt chuyển tiếp nhẹ nhàng vì lọ hoa và quả đều tròn.
+ Dùng màu sáp đan nét từ thưa đến dà, từ nhạt đến đậm, không di màu
- Động viên hs vẽ bài còn lúng túng.
Hoạt động 4: 
Đánh giá nhận xét:
- Giáo viên lựa chọn một số bài đạt, chưa đạt treo lên bảng và gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Cách vẽ đậm nhạt và tương quan đậm nhạt giữa mẫu và nền.
+ Rõ hình hay chưa rõ hình.
+ Đậm nhạt giữa mẫu và nền.
- Giáo viên tổng kết lại, bổ sung và đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên tuyên dương những học sinh có ý thức học tập và có bài vẽ tốt.
- Động viên những học sinh ve bài còn lúng túng.
- Thông qua bài học giáo viên giáo dục học sinh thấy được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu. và yêu cầu học sinh biết giữ gìn, bảo vệ vật dụng trong nhà.
Hoạt động 5:
 Dặn dò, kết thúc
- Giáo viên yêu cầu học sinh chưa hoàn thành bài,tiếp tục vẽ bài ở nhà.
- Chuẩn bị cho Tiết 27: TTMT: Một vài nét về mĩ thuật Y thời kì Phục Hưng
- Chào học sinh nghỉ
- HS ghi bài vào vở
Hoạt động 1:
-Học sinh lên xếp mẫu cho đúng.
-Chia nhóm và tiến hành thảo luận.
 HS trả lời theo quan sát và hiểu biết riêng. 
Các tổ cử đại diện lên bảng trả lời:
Tổ 1: chiều từ trái đến phải.trên mẫu được chia làm 3 độ.(đậm, trung gian, nhạt).
Tổ 2: nền sáng hơn độ đậm nhạt của mẫu
Tổ 3 : độ đậm nhất của lọ hoa phía trong bên phải rồi đến độ trung gian va nhạt là phía ngoài sáng
. Độ đậm nhất của hoa la phía dưới cuốn lá và hoa
.Độ đậm nhất của quả là phía trong bên phải rồi đến độ trung gian va nhạt.
Tổ 4 : Lắng nghe về độ đậm nhạt của lọ hoa và qủa
Hoạt động 2:
- Lắng nghe
Bước 1: Học sinh quan sát và biết được cách xác định chiều ánh sáng.
Bước 2: phác mảng đậm nhạt
Có 3 độ đậm nhạt. (đậm. Trung gian, nhạt )
- Học sinh quan sát và nắm được cách phác mảng đậm nhạt, tùy vào gốc độ nhìn mà các mảng đậm nhạt có độ lớn khác nhau.
Bước 3: vẽ đậm nhạt
 Học sinh quan sát và nắm được cách vẽ đậm nhạt: dùng nét màu sáp thưa, dày, đậm nhạt đan xen để tạo độ đậm nhạt.
 Mảng đậm đan dày, mảng trung gian đan thưa hơn, mảng sáng đan nhẹ tay.
Bước 4 : đẩy sâu và hoàn thiên bài
 Để làm nổi mẫu hơn
Quan sát để biêt cách thể hiện độ xa gần, không gian của mẫu.
- Học sinh quan sát và nhận xét theo định hướng của giáo viên 
Quan sát bài vẽ hs khóa trước
+ Bài đẹp vì vẽ đậm nhạt sát mẫu, có đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu.
+ Baì chưa đẹp vì loạn sáng, ngược sáng hay cách thể hiện chưa rõ ràng.
- Học sinh Lắng nghe.
* Hoạt động 3:
- Học sinh quan sát mẫu và thực hành vào vở bài tập.
- Học sinh làm bài và chú ý nhắc nhở của giáo viên.
- Học sinh chú ý nhắc nhở của giáo viên và tìm hướng vẽ đúng
Hoạt động 4:
- Học sinh lên trưng bày sản phẩm.
- Quan sát và nhận xét theo định hướng:
- Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Học sinh Lắng nghe.
Hoạt động 5:
- Học sinh lắng nghe 
- Ghi nhớ nội dung chuẩn bị.
- Chào giáo viên.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 12. Vẽ theo mẫu. Lọ hoa và quả (Vẽ màu) - Trần Lê Viên - Trường THCS Lý Thường Kiệt.doc