Tiết 27, Bài 14: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Trần Thị Bình

I. Mục tiêu:

- HS nắm đợc thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- Nắm đợc cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.

- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- Rèn kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thớc

HS: Ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 27, Bài 14: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Trần Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 21/10/2009
Tiết 27: Đ 14.phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Nắm đợc cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Rèn kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thớc
HS: ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : (5’)
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5?
- Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 30?
2. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?(10’)
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ sgk/48.
Số 300 đợc viết dới dạng tích nh thế nào? Các thừa số của tích có đặc điểm gì?
Ta nói rằng 300 đã đợc phân tích ra thừa số nguyên tố.
Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên là gì?
Nhấn mạnh: Viết số đó dới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 13; 19; 25; 6?
Tại sao 25 và 6 lại phân tích ra thừa số nguyên tố?
Vậy dạng phân tích của mỗi số nguyên tố là gì?
Đa ra nội dung chú ý. 
Nghiên cứu thông tin
Trình bày ví dụ
Trả lời
13 = 13; 19 = 19
6 = 2 . 3; 25 = 52
25 và 6 là hợp số
là chính nó
Đọc chú ý.
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
a) ví dụ: sgk/49
b) Khái niệm: Sgk/ 49
c) Chú ý: sgk/49 
Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.(15’)
Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 2.
Trình bày cách thực hiện phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc.
So sánh kết quả thu đợc với kết quả phân tích trớc đó?
Chốt lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Thực hiện ? sgk/ 50
Trình bày cách thực hiện ?
Nghiên cứu thông tin
Trình bày cách thực hiện.
Cho cùng một kết quả.
Hoạt động cá nhân.
1 HS lên bảng, dới lớp làm ra nháp.
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
a) Ví dụ: sgk/ 49
b) Chú ý: sgk/50
? sgk/50
420 2 
210 2
105 3
35 5
7 7
1
Vậy 420 = 22. 3 .5 . 7
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (8’)
phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? 
3.1 Bài 125 a, d (sgk/50)
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Gọi 2 học sinh trình bày
Cùng học sinh nhận xét.
3.2 Bài 127 a, b (sgk/ 50)
Nêu cách thực hiện bài 127?
Cho học sinh hoạt động theo nhóm
Cùng học sinh nhận xét.
Chốt lại kiến thức toàn bài.
Trả lời
Đọc nội dung bài 125
2 HS thực hiện dới lớp làm ra nháp
Nhận xét 
Đọc yêu cầu bài 127
Nêu cách thực hiện
Hoạt động theo nhóm
Đại diện báo cáo
Lớp nhận xét
3. Luyện tập:
Bài 125 (sgk/50)
a) 60 = 22. 3. 5
d) 1035 = 32. 5. 23
Bài 127 a, b (sgk/ 50)
a) 225 = 32. 52
Do đó số 225 chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5
b) 1800 = 23. 32. 52 
Do đó số 1800 chia hết cho các số nguyên tố 2, 3 và 5
4. Hớng dẫn về nhà: (1’)
- Nắm đợc thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố, cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- BTVN: 125, 126, 127, 128 (sgk/50)
Ngày soạn: 25/10/2009
Tiết 28: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu về việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Dựa trên việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta có thể tìm đợc tập hợp các ớc của một số cho trớc 
- Rèn kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- giáo dục học sinh t duy linh hoạt trong giải toán và yêu thích môn toán
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thớc
HS: ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : (5’)
- thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
áp dụng: phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 306; 567
2. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập(10’)
1.1 Bài 126 (sgk/50)
Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải
Cùng học sinh nhận xét.
Chốt lại cách giải
1.2 Bài 128 (sgk/ 50)
Đồng thời gọi học sinh khác trình bày lời giải bài 128.
Cùng học sinh nhận xét
Chốt lại cách giải.
1 HS chữa, HS dới lớp làm ra nháp
Nhận xét 
1 HS chữa, HS dới lớp làm ra nháp
Nhận xét
1. Bài 126 (sgk/50)
Bạn An làm cha đúng, Sửa lại:
120 = 23. 3 . 5
306 = 2 . 32. 17
567 = 34 . 7
2. Bài 128 (sgk/ 50)
a = 23 . 52 . 11
Các số 4, 8, 11, 20 là ớc của a. Số 16 không là ớc của a.
Hoạt động 2: Luyện tập: (28’)
2.1 Bài 131(sgk/ 50)
Cho biết mối quan hệ của hai số tự nhiên đó với 42?
Nêu cách tìm hai số đó?
Tơng tự đối với phần b
Yêu cầu 1 học sinh trình bày lời giải.
Cùng học sinh nhận xét và chốt lại cách trình bày.
2.2 Bài 132(sgk/ 50)
Tìm mối quan hệ giữa số túi và số bi?
Ta có lời giải nh thế nào?
2.3. Số hoàn chỉnh
Tìm ớc của 6?
Tính tổng các ớc của 6 (trừ 6) rồi so sánh với 6?
Số 6 gọi là số hoàn chỉnh.
Vậy thế nào là số hoàn chỉnh?
Trong các số sau số nào là số hoàn chỉnh: 12; 28? 
Đọc bài 131
Hai số đó là ớc của 42.
Tìm ớc của 42
Trình bày lời giải bài toán
Nhận xét.
Đọc bài 132
Số túi là ớc của số bi
Trình bày lời giải
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
1 + 2 + 3 = 6
Trả lời
Số 28
3. Bài 131(sgk/ 50)
a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42 do đó mỗi số là ớc của 42. Ta có:
1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30, a < b. Do đó ta có 
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
4. Bài 132 (sgk/ 50)
Số túi là ớc của 28
Ta có: 28 = 22 . 7
Các ớc của 28 là: 1, 2, 4, 7, 14, 28
Vậy Tâm có thể xếp 28 viên bi vào: 1; 2; 4; 7; 14; 28 (túi)
*Lu ý: Số hoàn chỉnh là số tự nhiên có tổng các ớc (trừ nó) bằng chính nó.
Ví dụ: 6 = 1 + 2 + 3 
4. Hớng dẫn về nhà: (1’)
- Nắm vững cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, cách tìm ớc của một số.
- Đọc mục có thể em cha biết.
- BTVN: 130; 133 sgk/ 50 +51
- Đọc và nghiên cứu trớc bài Ước chung và bội chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 15 - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Trần Thị Bình - Trường THCS Thanh Mỹ.doc