Tiết 29: Ước chung và bội chung - Trường THCS Minh Khai

*** Học thuộc định nghĩa ước chung, bội chung

 * Làm BT 135 - SGK /53 ;171-SBT/23

Bài tập:1)Viết tập hợp các ước chung của12 và 30

 2)Viết tập hợp các bội chung của 5;6 và 9

 3) Tìm ước chung của a và a + 1

*Đọc phần 3 SGK/52-53.

 

ppt 18 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1060Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 29: Ước chung và bội chung - Trường THCS Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏiLỚP 6BChuực mửứng thaày coõ veà dửù giụứ lụựp 6BTrửụứng THCS MINH KHAIKiểm tra bài cũBài 1:- Nêu cách tìm các ước của số a lớn hơn 1 Viết tập hợp Ư(4) và Ư(6) ?Bài 2:- Nêu cách tìm các bội của một số khác 0 Viết tập hợp B(4) và B(6)? Đáp án1;2;Bài 1: Ư (4) =4 Ư (6) =; 3; 61;2Các số 1; 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6.Bài 2: B(4) =4; 8; 16; 20; ; 28; 0; 12 ; 24 B(6) =6; 18; ; 0; 12 ; 24- Các số 0; 12; 24; vừa là bội của 4, vừa là bội của 6.Đáp ánƯớc chung và Bội chungTiết 29:1; 2; Ư (4) =4Ư (6) =; 3; 61; 2 Các số 1; 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6.Ta nói 1 và 2 là các ước chung của 4 và 6. Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.x ệC(a, b) neỏu a x vaứ b x ệ(4) ={ ; ; 4}ệ(6) ={ ; ; 3; 6}ệ(8) = 111222ệC(4; 6; 8) = {1; 2}{ ; ; 4; 8}x ệC(a,b,c) neỏu a x , b x vaứ c xKhaỳng ủũnh sau ủuựng hay sai ?8 ệC(16; 40)8 ệC(32; 28) ?1Baứi taọp 134/53 (SGK)ẹieàn kớ hieọu  hoaởc  vaứo oõ vuoõng cho ủuựng:a/ 4  ệC(12; 18)	 b/ 6  ệC(12; 18)c/ 2  ƯC(4; 6; 8)	 d/ 4  ƯC(4; 6; 8) Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28.}B(6) = { 0; 6; 12; 18; 24; 30; .}Các số: 0; 12; 24; ... Vừa là bội của 4, vừa là bội của 6. ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6x BC(a, b) neỏu x a vaứ x b B(4) = { ; 4; 8 ; ; 16 ; 20; ; }B(6) = { ; 6; ; 18; ;  }B(3) =12024BC(3,4,6) ={0; 12; 24; }{ ; 3; 6 ; ; 15; 18; 21; ;}12024 12024x BC(a,b,c) neỏu x a , x b vaứ x c?2ẹieàn vaứo oõ vuoõng ủeồ ủửụùc moọt khaỳng ủũnh ủuựng:6 BC(3,  ) 6 BC(3; ) 16 BC(3; ) 6 BC(3; ) 6 BC(3; ) 236vàBài tập: ẹieàn teõn moọt taọp hụùp vaứo choó troỏng:ƯC(200 ; 50)vàBaứi taọp 134/53 (SGK)ẹieàn kớ hieọu hoaởc vaứo oõ vuoõng cho ủuựng:h/ 12  BC(4,6,8)	 j/ 24  BC(4,6,8)e/ 80  BC(20,30)	 g/ 60  BC(20,30) Câu 2: Khẳng định nào đúng? A. 8 BC(6; 8) B. 24 BC(6; 8) C. 12 BC(6; 8) D. 16 BC(6; 8) Bài tậpKhoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau:Câu 1: Khẳng định nào đúng? 2 ƯC(4; 6; 8) B. 4 ƯC(4; 6; 8) C. 3 ƯC(4; 6; 8) D. 5 ƯC(4; 6; 8)Bài 138 SGK/54: Cú 24 bỳt bi, 32 quyển vở. Cụ giỏo muốn chia số bỳt và số vở đú thành một số phần như nhau gồm cả bỳt và vở. Trong cỏc cỏch chia sau, cỏch nào thực hiện được? Hóy điền vào ụ trống trong trường hợp chia được. Cỏch chiaSố phần thưởngSố bỳt ở mỗi phần thưởngSố vở ở mỗi phần thưởnga4b6c86438Ước chung và bội chungChỳ ýƯớc chungBội chungƯớc chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả cỏc số đúBội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả cỏc số đúLiệt kờ cỏc ước của mỗi số rồi tỡm cỏc phần tử chung của cỏc tập hợp ước đúLiệt kờ cỏc bội của mỗi số rồi tỡm cỏc phần tử chung của cỏc tập hợp bội đúHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ *** Học thuộc định nghĩa ước chung, bội chung * Làm BT 135 - SGK /53 ;171-SBT/23Bài tập:1)Viết tập hợp các ước chung của12 và 30 2)Viết tập hợp các bội chung của 5;6 và 9 3) Tìm ước chung của a và a + 1*Đọc phần 3 SGK/52-53.Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻChúc các em chăm ngoan học giỏi.Bài tập: Lớp 6B có 24 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Cô giáo muốn chia thành các nhóm học tập( số nhóm lớn hơn 1), sao cho số nam và số nữ được chia đều vào các nhóm . Hỏi có thể chia được bao nhiêu nhóm? Tìm số nam và số nữ trong mỗi nhóm.GiảiVì số nam và số nữ được chia đều vào các nhóm nên số nhóm phải thuộc ƯC(24; 28)Ta có: Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}Ư(28) = {1; 2; 4; ; 7; 14; 28}ƯC(24; 28) = {1; 2; 4}Vậy có thể chia thành 2 hoặc 4 nhóm(vì số nhóm lớn hơn 1) với số nam và số nữ trong mỗi nhóm như sau: Cách chia Số nam Số nữ 2 nhóm 12 14 4 nhóm 6 7

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 16 - Ước chung và bội chung - Trường THCS Minh Khai.ppt