Tiết 3, Bài 3: Nhân, chia số hữu tỷ - Trần Thị Bảo Trang

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỷ

- Học sinh hiểu khái niệm tỷ số của hai số hửu tỷ

 2. Kỹ năng:

 - Có năng nhân, chia số hữu tỷ nhân và đúng.

 3. Thái độ:

 - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.

 II. Chuẩn bị:

 -GV: Bảng phụ có ghi các quy tắc nhân, chia phân số

 - HS: phiếu học tập

 

doc 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1408Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 3, Bài 3: Nhân, chia số hữu tỷ - Trần Thị Bảo Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN Ngày: 22/04/2013 
Người soạn: TRẦN THỊ BẢO TRANG 
Tiết: 3
BÀI 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
- Học sinh nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỷ
- Học sinh hiểu khái niệm tỷ số của hai số hửu tỷ
 2. Kỹ năng:
 - Có năng nhân, chia số hữu tỷ nhân và đúng.
 3. Thái độ:
 - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.
 II. Chuẩn bị:
 -GV: Bảng phụ có ghi các quy tắc nhân, chia phân số 
 - HS: phiếu học tập
 III. Hoạt động dạy
 1. Kiểm tra bài củ
 + Nêu công thức cộng, trừ hai số hữu tỷ.
 Tìm x :
 + Phát biểu quy tắc chuyển vế.
Nội dung bài giảng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỷ
GV: yêu cầu 1 hs thực hiện phép tính:
?
GV: yêu cầu các em hs phía dưới phát biểu quy tắc nhân 2 phân số.
GV gợi động cơ: vì mọi số hữu tỷ đều được viết dưới dạng phân số nên ta có thể nhân 2 số hữu tỷ x,y bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân 2 phân số.
GV:yêu cầu 1 em phát biểu lại quy tắc nhân hai số hữu tỷ.
GV:yêu cầu các em phát biểu các tính chất của pháp nhân phân số. Từ đó dẫn đến các tính chất của nhân các số hữu tỷ, cũng tương tự như nhân các phân số.
GV: lưu ý thêm chocác em là mỗi số hữu tỷ khác 0 đều có 1 số nghịch đảo.
GV; cho hs làm nhanh và rút ra một số chú ý qua từng bài tập nhỏ.
+ khi nhân 2 số hữu tỷ, nen rút gọn ngay nếu có thể.
+Nên đổi số hữu tỷ về cùng một dạng thập phân hoặc phân số tối dạng rồi mới thực hiện phép tính.
+ Nhân một số hữu tỷ với số nguyên ta nhân tử số với số nguyên và giử nguyen mẩu.
+Dấu của tích mang dấu"+" nếu 2 số hữu tỷ cùng dấu. Dấu của tích mang dấu "-" nếu 2 số hữu tỷ khác dấu.
Hs: lên bảng thực hiện
HS: muốn nhân 2 phân số ta lấy tử nhân tử mẩu nhân mẩu.
HS:muốn nhân 2 số hữu tỷ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân 2 phân số bằng cách lấy tử nhân tử mẩu nhân mẩu.
HS: đứng tại chỗ trả lới
+ giao hoán
+ kết hợp
+nhân với số 1
+tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
HS: a)
b) 0,24.=
c) (-2).=
d)=
Nhân hai số hữu tỷ
Với x=,y= ta có,(b,d0)
VD:
Áp dụng:
Tính:
b)0,24.
c)(-2).
d).6
Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỷ
GV: yêu cầu hs phát biểu quy tắc chia hai phân số 
=> quy tắc chia hai số hữu tỷ.
Gv yêu cầu hs làm chấm ?1
GV:giới thiệu nhanh về tỷ số của 2 số hữu tỷ.
 Cho ví dụ minh họa?
HS: muốn chia 2 số hữu tỷ x cho y ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc chia phân số bằng cách thực hiện phép nhân phân số thứ nhất vớ nghịch đảo của phân số thứ hai
HS:3,5:=
b)
Chia 2 số hữu tỷ
Với x,y Q,
(b,d0), y0
 Ta có: 
VD: 
(-0,4):
?1 Tính:
a)3,5:
b)
※ Chú ý:
-Thương của phép chia số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y (y0) gọi là tỷ số của hai số x và y
-KH: hay x:y
VD: tỷ số của -5,12 và 10,25 được viết là:
 Hay -5,12:10,25
Hoạt động 3: Luyện tập
GV:yêu cầu hs tính bằng 2 cách:
+Cách 1:tính từng số hạng của tổng rồi tính tổng.
+Cách 2: Áp dụng quy tắc chia một tổng cho một số.
 Sau đó rồi so sánh kết quả rồi rút ra nhận xét
 Cách 1:
+
Cách 2:
Cách 1: 
Cách 2:
=
3) Luyện tập
 Bài 16: 
※ Chú ý; a:b+a:ca:(b+c)
IV. Dặn dò và củng cố
+ Khắc sâu công thức nhân, chia số hửu tỷ + Bài tập về nhà 12,13,14 SGK 
+ Ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên + Bài 19,20, 22 sách bai tập

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 3. Nhân, chia số hữu tỉ - Trần Thị Bảo Trang.doc