Tiết 31, Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 2) - Kiều Thị Phúc

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức

 - Nêu được pháp luật là gì?

 - Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật.

 - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật.

 2. Kỹ năng

 Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật.

 - Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật.

 3. Thái độ

 - Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hàng ngày ở trường, ngoài xã hội.

 - Biết vận dụng một số qui định của pháp luật đã học vào cuộc sống hàng ngày.

II. Chuẩn bị

 Thầy: SGK, SGV, sơ đồ hệ thống pháp luật Việt Nam ( nếu có), tình huống pháp luật.

 Trò: Bài cũ, bài mới.

III. Các bước lên lớp

 1. Ổn định lớp (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ(5’)

 ? Pháp luật là gì ? Pháp luật có mấy đặc điểm cơ bản ?

 - Pháp luật là các quy tắc xử sự chung , có tính bắt buộc , do Nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

 - Pháp luật có 3 đặc điểm cơ bản đó là: Tính quy phạm phổ biến – Tính xác định chặt chẽ – Tính bắt buộc.

 

doc 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 4347Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 31, Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 2) - Kiều Thị Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Ngày soạn:
Tiết 31 Ngày dạy:
Bài 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
 - Nêu được pháp luật là gì?
 - Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật.
 - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
 2. Kỹ năng
 Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật.
 - Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật.
 3. Thái độ
 - Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hàng ngày ở trường, ngoài xã hội.
 - Biết vận dụng một số qui định của pháp luật đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị
 Thầy: SGK, SGV, sơ đồ hệ thống pháp luật Việt Nam ( nếu có), tình huống pháp luật.
 Trò: Bài cũ, bài mới.
III. Các bước lên lớp
 1. Ổn định lớp (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ(5’)
 ? Pháp luật là gì ? Pháp luật có mấy đặc điểm cơ bản ?
 - Pháp luật là các quy tắc xử sự chung , có tính bắt buộc , do Nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
 - Pháp luật có 3 đặc điểm cơ bản đó là: Tính quy phạm phổ biến – Tính xác định chặt chẽ – Tính bắt buộc.
 3. Dạy bài mới : 
Để hiểu rõ đặc điểm , bản chất,vai trò của pháp luật giờ học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu tiếp nội dung bài 21 : Pháp luật nước cộng hòa XHCN Việt Nam.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Hoạt động 2(TIẾP - 15’)
-Tìm hiểu nội dung bài học (tiếp )
Tổ chức cho học sinh thảo luận về bản chất và vai trò của pháp luật .
Đưa ra VD :
 Công dân có các quyền và nghĩa vụ sau :
- Quyền kinh doanh -> Nghĩa vụ đóng thuế
- Quyền học tập -> Nghĩa vụ học tập
Theo em các quyền trên thể hiện điều gì ?
(Khẳng định đó là bản chất cơ bản của pháp luật Việt Nam, giúp cho công dân phát huy quyền làm chủ của mình trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước.)
 Vậy em hiểu bản chất pháp luật Việt Nam thể hiện điều gì ?
Nhận xét ,chốt lại , yêu cầu HS đọc bài học 3 ( SGK- 60 )
Phân tích làm rõ bản chất của pháp luật :
+ Về chính trị: Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước, quyền được bầu cử vào cơ quan quyền lực Nhà nước; Quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan, công chức Nhà nước, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí...
+ Về kinh tế: Quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu về TLSX, quyền lao động + nghĩa vụ lao động.
+ Về văn hoá: Quyền + nghĩa vụ học tập...
+ Về XH: Quyền bảo vệ chăm sóc sức khoẻ.
+ Quyền tự do dân chủ, tự do cá nhân: Quyền được bảo hộ tính mạng..., quyền tự do đi lại, cư trú, tự do tín ngưỡng...
Đưa ra VD tiếp theo
VD 1 :
-Vi phạm đạo đức sợ lương tâm cắn rứt, dư luận xã hội.
- Vi phạm pháp luật bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, phạt tù.
 VD 1 đã khẳng định điều gì ?
Đưa tiếp VD 2 :
- Tài sản có giá trị đăng kí quyền sở hữu 
( nhà của, ô tô)
- Pháp luật quy định biện pháp xử lí hành vi vi phạm quyền lợi, lợi ích hợp pháp của công dân.
Giải đáp thắc mắc và chốt lại ý kiến
VD 2 khẳng định vai trò gì của pháp luật ?
-Qua phần tìm hiểu trên em hiểu pháp luật có vai trò như thế nào trong đời sống xã hội ?
Chốt lại , yêu cầu HS đọc bài học 4 (SGK-60)
Qua phần thảo luận trên em rút ra bài học gì ? 
Nhấn mạnh:
- Vi phạm đạo đức sợ lương tâm cắn rứt, dư luận XH.
- Vi phạm PL: Phạt a chỉ có quản lí bằng PL.
- PL là phương tiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân: Tài sản có giá trị đăng kí quyền sở hữu (nhà cửa, đất, ô tô..) biện pháp xử lí hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
Bài học hôm nay gồm những nội dung cơ bản nào ?
 Hoạt động 3(10’)
 Hướng dẫn giải bài tập SGK
Tổ chức cho học sinh giải quyết tình huống SGK
Chữa và giải thích thêm vì đây là bài tập lý luận , GV lấy thêm VD 
-So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật ? .
Treo bảng phụ bài tập sau :
 Theo em ý kiến nao sau đây là đúng ? 
a- Nhà trường cần phải đề ra nội quy 
b- Xã hội sẽ không ổn định nếu không đề ra pháp luật 
c- Cả 2 ý trên
Nhận xét, kết luận
HS trao đổi, trả lời 
-> Thể hiện tính dân chủ và quyền dân chủ của công dân.
HS trả lời rút ra bài học 3
- Nghe
- Suy nghĩ, trả lời
-HS đọc nội dung bài học 3 ( ghi vở)
HS theo dõi ,trao đổi
HS trả lời :
- Khẳng định vai trò của pháp luật trong xã hội hiện nay,
- Chỉ có quản lí xã hội bằng pháp luật.
-> Pháp luật là phương tiện quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
HS theo dõi và trả lời câu hỏi
-> Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
HS trả lời rút ra bài học 4
-Trả lời
-HS tự rút ra bài học
 * Bài học : Sống, lao động ,học tập tuân theo pháp luật .
HS đọc lại nội dung 4 bài học SGK
1- Bài tập 4 ( SGK-61)
Đáp án : So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật .
Đạo đức
 Pháp luật
Cơ sở hình thành
Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân
Do nhà nước ban hành
Hình thức thể hiện
Các câu ca dao , tục ngữ , các câu châm ngôn ..
Các văn bản pháp luật như : Bộ luật , trong đó quy định rõ ..
Biện pháp bảo đảm thực hiện
Tự giác thực hiện thông qua dư luận xã hội :khen chê, lương tâm
Thôngqua
tuyên truyền, giáodục thuyết phục và cưỡng chế.
 2- Bài tập trắc nghiệm
HS làm bài tập ( khoanh tròn vào đáp án đúng ) - Đáp án : c
 II. NỘI DUNG BÀI HỌC 
3- Bản chất pháp luật Việt Nam 
- Pháp luật nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội ( chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục )
4- Vai trò của pháp luật
- Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước , quản lý kinh tế, văn hóa xã hội , giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
- Pháp luật là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân ,bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân bảo đảm công bằng xã hội..
III. BÀI TẬP 
 4. Củng cố (4’)
 - Nhắc lại nội dung chính.
 5. Hướng dẫn .(1’)
- Học thuộc nội dung bài học 
Ký duyệt tuần 32
Ngày././2012
 Kiều Thị Phúc
- Làm các bài tập còn lại 
- Sưu tầm ca dao , tục ngữ
 - Chuẩn bị ôn tập học kì II.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 *********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 21. Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Kiều Thị Phúc.doc