Tiết 31, Bài 33: An toàn điện - Nguyễn Thị Hương

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết một số nguyên nhân gây ra tai nạn điện.

- Biết được một số biện pháp an toàn điện và cách sơ cứu người bị tai nạn điện.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng được các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập.

II. Chuẩn bị:

- Tranh SGK.

- Kìm điện, bút thử điện.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 31, Bài 33: An toàn điện - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :23
Ngày soạn :31/02/ 2012
Tiết :31
Ngày dạy : 08/02/ 2012
BÀI 33: AN TOÀN ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết một số nguyên nhân gây ra tai nạn điện.
- Biết được một số biện pháp an toàn điện và cách sơ cứu người bị tai nạn điện.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng được các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Tranh SGK.
- Kìm điện, bút thử điện.
III. Tổ chức họa động dạy – học.
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số và vệ sinh phòng học.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Điện năng có vai trò rất quan trọng trong đời sống và sản xuất, nhưng dòng điện cúng có thể gây nguy hiểm cho con người. Vậy những nguyên nhân nào gây ra tai nạn điện và chúng ta cần phải làm gì để phòng chống những tai nạn đó. Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay “ An toàn điện”.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kết quả cần đạt
? Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện và điền vào chỗ trống cho thích hợp.
? Khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện cao áp theo nghị định của chính phủ.
HS:
- Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện( hình 33.1c)
- Sử dụng đồ dùng điện bị dò điện ra vỏ( hình 33.1b)
- Sữa chữa điện không cắt nguồn điện( hình 33.1a)
HS: nghiên cứu bảng 33.1 sgk
I. Vì sao sảy ra tai nạn điện.
1. Do chạm trực tiếp vào vât mạng điện.
- Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện.
- Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ.
- Sữa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
2. Do vi phạm khoảng cách an toàn điện đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
Bảng 33.1 SGK
3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện
? quan sát hình 33.4 sgk và điền vào chỗ trống thích hợp.
? khi sữa chữa điện cần phải làm gì để đảm bảo an toàn.
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện.(33.4a)
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện.(33.4c)
- Thực hiện nôi đất các thiết bị, đồ dùng điện.(33.4b)
- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.(33.4d)
HS:
- Ngắt nguồn điện.
- Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
II. Một số biện pháp an toàn điện.
1. Một số biện phán an toàn điện khi sử dụng điện.
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện.
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện.
- Thực hiện nôi đất các thiết bị, đồ dùng điện.
- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
2. Một số biện pháp an toàn điện khi sữa chữa điện.
- Trước khi sữa chữa điện phải cắt nguồn điện.
- Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sữa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác.
IV. Củng cố:
? Tai nạn điện sảy ra do nững nguyên nhân nào.
? Những biện pháp an toàn điện.
V. Dặn dò.
- Hướng dẫn HS về nhà học bài và chuẩn bị nội dung bài mới.
VI. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 33. An toàn điện - Nguyễn Thị Hương - Trường THCS Liêng Trang.doc