Tiết 34, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Lương Mỹ Quỳnh Lam

I. Mục Tiêu:

 1. Kiến thức:

 - HS hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số.

 2. Kỹ năng:

 - HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.

 3. Thái độ:

- HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN. Biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp

 

doc 8 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1097Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 34, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Lương Mỹ Quỳnh Lam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31 – 10 – 2014
Ngày dạy : 03 – 11 – 2014
Tuần: 12
Tiết: 34
§18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
TỐ 
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức:
	- HS hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số.
	2. Kỹ năng:
	- HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
	3. Thái độ:
- HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN. Biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp
II. Chuẩn Bị:
Giáo Viên
Học Sinh
Giáo án, SGK.
 - thước thăng
- SGK, đọc trước bài ở nhà
- Thước thăng
III. Phương Pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)	
6A2:/33
6A5:/33
HSvắng: .....................................
HS vắng: .............................................
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	- HS1: Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số.
 - HS2: Tìm B(4), B(6), BC(4,6)
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (12’)
	Trong các bội chung của 4 và 6 thì số nào là số nhỏ nhất khác 0?
	Số 12 người ta gọi là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. Kí hiệu là: BCNN(4,6).
	Vậy thế nào là bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số?
	GV giới thiệu thế nào là bội chung nhỏ nhất.
	Hãy kiểm tra xem các bội chung của 4 và 6 có là bội của 12 hay không?
	GV giới thiệu nhận xét.
12 là số nhỏ nhất khác 0.
	HS chú ý theo dõi.
	HS trả lời.
	HS theo dõi.
	Các bội chung của 4 và 6 là: 0; 12; 24; 36;  đều là bội của 12.
	HS chú ý.
1. Bội chung nhỏ nhất:
VD 1: Tìm BC(4,6)
Ta có:
B(4) = 
B(6) = 
Vậy: 	BC(4,6) = 
Ta nói: 12 là bội chung nhỏ nhất khác 0 của 4 và 6. Kí hiệu: BCNN(4;6) = 12	
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và6 đều là bội của BCNN(4,6).
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
GV giới thiệu chú ý như trong SGK và cho VD.
Hoạt động 2: (20’)	
	GV cho HS phân tích các số 36, 84, 168 ra thừa số nguyên tố.
	Hãy cho biết các thừa số nguyên tố chung và riêng.
	Hãy lấy số mũ cao nhất của các thừa số nguyên tố trên.
Vậy:BCNN(8,18,30) =23.32.5
	23.32.5 = ?
	GV tóm tắt lại các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số như SGK.
	GV cho HS làm ?
Sau khi làm xong ?, GV giới thiệu phần chú ý như SGK.
 HS chú ý theo dõi.
	HS phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
	Số 2, 3 và 5.
	Số mũ cao nhất của 2 là 3 và của 3 là 2 và của 5 là 1.
	23.32.5 = 360
HS chú ý theo dõi và về nhà ghi vào vở.
	HS làm ?
	HS chú ý theo dõi.
Chú ý: Mọi số tự nhiên đều là bội của 1 nên với mọi số tự nhiên a và b khác 0, ta có:
	BCNN(a,1) = a;
	BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
VD: 	BCNN(3,1) = 3
	BCNN( 6,9,1) = BCNN(6,9)
2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
VD 2: Tìm BCNN(8,18,30)
Ta có:	8 = 23
	18 = 2.32
	30 = 2.3.5
Ta chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng với số mũ lớn nhất. Khi đó: BCNN(8,18,30) = 23.32.5 = 360
Các bước tìm BCNN: (SGK)
?: 	BCNN(8,12) = 24
	BCNN(5,7,8,) = 280
	BCNN(12,16,48) = 48
Chú ý: (SGK)
	4. Củng Cố: (3’)
	- GV cho HS nhắc lại các bước tìm BCNN.
	5. Dặn Dò: (2’)
	- Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 149, 150, 151. Xem trước phần 3 của bài là cách tìm bội chung thông qua BCNN.
	6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 31 – 10 – 2014
Ngày dạy : 03 – 11 – 2014
Tuần: 12
Tiết: 35
LUYỆN TẬP §18.1
TỐ 
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Củng cố các bước tìm BCNN
	2. Kỹ năng:
	- Rèn kĩ năng tìm BCNN của hai đến ba số. Qua đó tìm bội chung của hai hay nhiều số.
	3. Thái độ:
	- HS biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp
II. Chuẩn Bị:
Giáo Viên
Học Sinh
Giáo án, SGK.
 - thước thăng
- SGK, chuẩn bị các bài tập về nhà
- Thước thăng
III. Phương pháp:
	- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)	
6A2:/33
6A5:/33
HSvắng: .....................................
HS vắng: ..............................
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	HS1: Hãy trình bày các bước tìm BCNN. 
 GV cho 3 HS lên bảng làm bài tập 150.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
Ta đã biết: BC(4,6) = ?
BCNN(4,6) = ?
Hãy tìm mối quan hệ giữa 12 và các bội chung của 4 và 6?
	Như vậy, muốn tìm bội chung của hai hay nhiều số ta có thể bội của số nào?
	GV cho HS đọc phần đóng khung trong SGK.
	GV giới thiệu VD 2.
Ta tìm số a bằng cách nào?
	GV cho HS phân tích các số ra thừa số nguyên ntố rồi tìm 
BC(4,6) = 
BCNN(4,6) = 12
	12 đều là ước của các bội chung của 4 và 6.
	Muốn tìm bội chung của hai hay nhiều số ta có thể bội của BCNN.
HS đọc phần đóng khung.
	HS theo dõi.
	a = BC(60,280)
HS tìm BCNN(60,280).
3. Cách tìm BC thông qua BCNN
Để tìm BC của các số dã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.
VD 1: BC(4,6) = B(12) = 
VD 2: Tìm số tự nhiên a biết:
a < 100 và a60, a280
Giải:	a = BC(60,280)
Ta có: 60 = 22.3.5;	280 = 23.5.7
BCNN(60,280) = 23.3.5.7 = 840
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
BCNN(60,280).
Trong các số 0; 840; 1680; thì a nhận giá trị nào?
Hoạt động 2: (18’)
GV: yêu cầu HS đọc bài 52
Tìm số tự nhiên a khác 0 biết rằng a15 và a18.
	Tìm a bằng cách nào?
GV cho 1 HS lên bảng làm.
	Tìm các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45.
	Bài toán này ta giải theo cách nào?
	GV cho HS lên bảng.
	BC(30,45) =
 thì ta lấy những giá trị nào?
a = 840 vì điều kiện a < 1000.	
HS đọc đề bài 152.	
	a = BCNN(15,18).
	Một HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
 HS đọc đề bài 153.
	Ta tìm BC(30,45) thông qua tìm BCNN(30,45).
	Một HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
	Vì ta tìm BC(30,45) nhỏ hơn 500 nên các BC của 30 và 45 cần tìm là: 0; 90; 180; 270; 360; 450.
BC(60,280) = 
Vì a < 0 nên a = 840.
4. Luyện tập:
Bài 152: 
a chính là BCNN(15,18).
Ta có: 15 = 3.5;	18 = 2.32 
BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90
Vậy a = 90.
Bài 153: 
	Ta có: 30 = 2.3.5;	45 = 32.5
	BCNN(30,45) = 2.32.5 = 90
	BC(30,45) = B(90)
	= 
	BC(30,45) mà nhỏ hơn 500 là:
	0; 90; 180; 270; 360; 450
	4. Củng Cố: (2’)
	- GV cho HS nhắc lại các bước tìm BCNN và tìm BC thông qua tìm BCNN
	5. Dặn Dò: (5’)
	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 154, 156,157 (GVHD).
	6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 01 – 11 – 2014
Ngày dạy : 04– 11 – 2014
Tuần: 12
Tiết: 36
LUYỆN TẬP §18.2
LUYỆN TẬP §18.2
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Củng cố các bước tìm BCNN
	2. Kỹ năng:
	- Rèn kĩ năng tìm BCNN của hai đến ba số. Qua đó tìm bội chung của hai hay nhiều số.
	3. Thái độ:
- HS biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp
II. Chuẩn Bị:
Giáo Viên
Học Sinh
Giáo án, SGK.
 - thước thăng
- SGK, chuẩn bị bài ở nhà
- Thước thăng
III. Phương Pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)	
6A2:/33
6A5:/33
HSvắng: .....................................
HS vắng: ..............................
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen vào lúc luyện tập
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
	Khi xếp làm 2, 3, 4, 8 đều đủ hàng nghĩa là số HS x của lớp 6C là gì của các số 2, 3, 4, 8? 
	Tìm BC(2,3,4,8) bằng cách nào?.
	GV cho HS lên bảng tìm BCNN(2,3,4,8).
Hoạt động 2: (9’)
	GV giới thiệu đề bài.
	x 12, x 21, x 28 thì x là gì của 12, 21, 28 ?
	Tìm BC(12,21,28) bằng cách nào?
	x là BC(2,3,4,8).
Tìm BC(2,3,4,8) bằng cách tìm BCNN(2,3,4,8).
	Một HS lên bảng tìm BCNN(2,3,4,8), các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
	HS đọc đề bài 156.
	x BC(12,21,28)
	Tìm BC(12,21,28) thông qua tìm BCNN(12,21,28).
	Một HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và 
Bài 154:
Gọi số HS của lớp 6C là x. Vì khi xếp hàng 2, 3, 4, 8 đều vừa đủ hàng nên x là BC(2,3,4,8).
Ta có: 4 = 22;	8 = 23
BCNN(2,3,4,8) = 23.3 = 24
BC(2,3,4,8) = 
Vì số HS lớp 6C trong khoảng từ 35 đến 60 HS nên số HS của lớp 6C là48.
Bài 156:
x là BC(12,21,28)
Ta có:	12 = 22.3	
	21 = 3.7
	28 = 22.7
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
GV cho một HS lên bảng tìm BCNN(12,21,28).
	Với 150 < x < 300 thì x nhận những giá trị nào?
Hoạt động 3: (6’)
	GV gợi ý như sau: cứ 2 ngày thì bạn Vân trực nhật một lần, cứ 3 ngày thì bạn Uyên trực nhật một lần. Sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai ban cùng trực nhật với nhau?
	Số 6 là gì của 2 và 3?
	GV cho HS thảo luận cách giải quyết bài toán này.
	Sau khi HS tìm hướng giải quyết, GV cho HS tìm BCNN(12,10). Đây chính là số ngày ít nhất mà hai bạn An và Bách trực nhật cùng ngày với nhau.
nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
	x 	Sau 6 ngày.
	6 = BCNN(2,3)
	HS thảo luận tìm hướng giải quyết bài toán.
HS tìm BCNN(12,10)
BCNN(12,21,28) = 22.3.7 = 84
	BC(12,21,28) = B(84)
 	= 
Vì 150 < x < 300 nên x 
Bài 157: 
 Ta có: 	12 = 22.3	
	10 = 2.5
BCNN(12,10) = 22.3.5 = 60
Vậy: sau 60 ngày thì hai bạn An và Bách lại trực nhật cùng ngày với nhau.
	4. Củng Cố: - Kiểm tra 15’
Đề bài :
Đáp án:
 Hãy tìm BCNN (8,14,6)? 
 8 = 23	 	(2đ)
	14 = 2.7 	(2đ)
 6 = 2.3 	(2đ)
	BCNN(8,14,6) = 23 .3.7	(2đ)
 = 168 (2đ)	
	5. Dặn Dò: (4’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 155, 158 (GVHD).
	6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:01– 11 – 2014
Ngày dạy : 04 – 11 – 2014
Tuần: 12
Tiết: 12
§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức:
- Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì và hiểu được trung điểm của một đoạn thẳng phải thoả mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng.
	2. Kỹ năng:
	- Có kĩ năng vẽ được trung điểm của đoạn thẳng.
	3. Thái độ:
	- Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong đo,đặt điểm chính xác.
II. Chuẩn Bị:
Giáo Viên
Học Sinh
Giáo án, SGK, thước đo độ dài, compa, sợi dây.
- SGK, thước đo độ dài, compa.
III. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)	
6A2:/33
6A5:/33
HSvắng: .....................................
HS vắng: ..............................
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
A 
M
B
 	Cho hình vẽ: AM = 2cm; MB = 2 cm.
	a) Đo độ dài: AM và MB. So sánh MA; MB?
	b) Tính AB? 	— — —
	c) Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B ?
	GV yêu cầu HS trong lớp làm bài, sau đó nhận xét bài làm của bạn..
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (8’)
	Từ kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu M là trung điểm của AB.
	Vậy, thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng?
	M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thỏa điều kiện gì?
	Có điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào?
	HS chú ý theo dõi.
	HS đọc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.
	Cả lớp ghi:
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
A 
M
B
 — — —
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A,B.(MA =MB). Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
	GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ đoạn thẳn g AB dài 35cm. Trung điểm của đoạn thẳng AB nằm ở đâu?
Hoạt động 2: (12’)
	GV vẽ hình giả sử vẽ được điểm M là trung điểm của AB.	
	M là trung điểm của AB thì MA và MB như thế nào với nhau?
	Hãy tính MA và MB?
	GV tổ chức cho HS gấp giấy như trong SGK.
	Vì sao điểm M là trung điểm của AB?
	GV cho HS thảo luận theo nhóm bài tập ?
	HS lên bảng vẽ.
	HS xác định trung điểm của đoạn thẳng AB và giải thích rõ lý do.
	HS chú ý.
	MA = MB.
	HS lên bảng tính, các em khác làm vào vở, theo dõi, nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
	HS gấp giấy theo nhóm đôi bạn.
	Vì điểm M nằm trên đoạn thẳng AB và theo cách gấp thì điểm A trùng với điểm B nên MA = MB.
	HS thảo luận theo nhóm để tìm ra giải pháp tốt nhất.
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: Cho AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳn g AB.
A 
M
B
Giải: 
 — — —
Cách 1:
Ta có: MA + MB = AB và MA = MB
Suy ra: MA = MB = cm
Cách 2: Gấp giấy.
? Dùng sợi dây chia thanh gỗ làm hai phần bằng nhau ta lấy sợi dây đo chiều dài thanh gỗ. Sau đó, gấp đôi sợi dây lại ta sẽ được một nửa chiều dài thanh gỗ.
 4. Củng Cố: (13’)
- GV cho HS làm bài tập 61, 63. Cần chú ý cho HS điểm nằm giữa khác với điểm nằm chính giữa và trung điểm.
 	5. Dặn Dò: (2’)
 	 - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. Làm các bài tập 60,62, 65.
	6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 18 - Bội chung nhỏ nhất - Lương Mỹ Quỳnh Lam.doc