Tiết 34, Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức - Năm học 2014-2015

1. Kiến thức:

- HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, hiểu rằng thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.

- Hiểu được điều kiện của biến để giá trị của một phân thức đại số được xác định là điều kiện để giá trị của mỗi mẫu thức khác 0.

2. Kĩ năng:

- HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.

¬- Biến đổi được biểu thức hữu tỉ.

3. Thái độ :

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác.

 

doc 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1380Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 34, Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34	§9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. 
	GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
 Lớp
Ngày soạn
Ngày dạy
HSVM
Ghi chú
8B
02/12/2014
../12/2014
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, hiểu rằng thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.
- Hiểu được điều kiện của biến để giá trị của một phân thức đại số được xác định là điều kiện để giá trị của mỗi mẫu thức khác 0.
2. Kĩ năng:
- HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
- Biến đổi được biểu thức hữu tỉ.
3. Thái độ :
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp: 
- Đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS
III. Đồ dùng dạy học:
- Tài liệu,.. 	
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: 5'
? cho ví dụ 1 phân số, 1 phân thức, tổng, tích của các phân thức, hiệu, thương các phân thức.
HS: Thực hiện
GV+HS: Nhận xét và cho điểm
3. Nội dung bài mới:
ĐVĐ: những biểu thức như trên gọi là biểu thức hữu tỉ. Mọi biểu thức hữu tỉ có thể biến đổi thành phân thức không? 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6'
1. Biểu thức hữu tỉ.
GV: Cho ví dụ phân thức và dãy các phép toán cộng, trừ, nhân, chia.
Rút ra khái niệm biểu thức hữu tỉ 
GV cho HS nêu một số ví dụ về biểu thức hữu tỉ.
HS: VD: 0; 
(6x+1)(x-2), , 
* Biểu thức hữu tỉ là 1 phân thức hoặc biểu thức biểu thị 1 dãy các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức 
10'
2. Biến đổi biểu thức thành phân thức.
? Dựa vào thứ tự thực hiện các phép toán thực hiện phép tính gì? 
? Muốn chia phân thức ta làm gì?
GV: Yêu cầu HS đọc VD
?1. GV cho HS giải ?1 theo nhóm.
HS đọc kết quả.
GV: Kết luận
HS: Trong ngoặc
HS thực hiện.
 + Quy đồng 
 + chia 2 phân thức.
 + rút gọn.
HS: Đọc VD1: Biến đổi biểu thức
 thành phân thức.
HS: ?1. Kết quả = 
13'
3. Giá trị của biểu thức
? 1 phân số được xác định khi nào 
GV: 1 phân thức được xác định cũng tương tự như phân số.
GV cho HS làm một số ví dụ.
HS tìm điều kiện của x để phân thức xác định
? Muốn tính giá trị của phân thức ta làm gì? (thay giá trị của x vào phân thức rút gọn rồi tính kết quả).
GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ.
? Làm thế nào để tính giá trị biểu thức tại giá trị của x.
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2.
GV+HS: Nhận xét và kết luận
HS: mẫu 0
Muốn tính giá trị của phân thức trước hết ta tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu 0. Đó là điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
VD: 
a. Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức xác định .
Có x ( x - 3 ) 0
 x 0
 và x-3 0 x 3.
Vậy điều kiện để giá trị của phân thức xác định là x 0 và x 3.
b. Tính giá trị của phân thức tại x = 2004.
Có: 
Vậy giá trị của phân thức = với x=2004.
HS: Thực hiện ?2.
Cho phân thức: 
a) ĐKXĐ: x2+x # 0 Hay x(x+1) # 0 
Suy ra x # 0 và x# -1
 b) Ta có: = = 
Ta thấy tại x = -1 giá trị của phân thức KXĐ
Tại x = 1000000 
Thì giá trị của phân thức bằng 
 = 
4. Củng cố bài giảng: 8'
GV+HS: Chữa bài tập
* Bài 46b/57 SGK.
HS: Thực hiện 46b.
*Bài 47b/57 SGK.
HS: Thực hiện Bài 47b 
Có x2-1 0 (x+1)(x-1) 0 x.
Vậy với giá trị x thì giá trị của phân thức đã cho được xác định.
GV+HS: Nhận xét và cho điểm
5. Hướng dẫn về nhà: 3'
- Làm các bài tập 49 và phần luyện tập trang 58, 59.
- GV hướng dẫn bài 49.
Ư (2)= { 1, 2}
Tìm phân thức của biến x mà giá trị của nó được xác định với mọi giá trị của 
x 1, x2.
V. Rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.doc