Tiết 39, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Bùi Thị Như Hoa

I.MUÏC TIEÂU:

1.Kiến thức : Sau bài này HS biết được:

- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh họa.

- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh họa.

- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh họa.

- Ý nghĩa của bảng tuần hòan: sơ lược về mối liên hệ giữa cáu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó.

2.Kỹ năng : HS thực hiện được:

- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I, VII ; chu kì 2,3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kì và nhóm.

- Từ cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của chúng và ngược lại.

- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận ( trong số 20 nguyên tố đầu).

3.Thái độ :

- Hoïc sinh bieát ñöôïc yù nghóa cuûa baûng heä thoáng tuaàn hoaøn caùc nguyeân toá hoùa hoïc töø ñoù coù höùng thuù trong hoïc taäp hoùa hoïc nhieàu hôn.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1410Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 39, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Bùi Thị Như Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 21 Ngày soạn:13/01/2013
Tiết : 39 Ngày dạy: 15/01/2013
Baøi 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN 
 CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.MUÏC TIEÂU: 
1.Kiến thức : Sau bài này HS biết được: 
- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh họa.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh họa.
- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh họa.
- Ý nghĩa của bảng tuần hòan: sơ lược về mối liên hệ giữa cáu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó.
2.Kỹ năng : HS thực hiện được:
- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I, VII ; chu kì 2,3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kì và nhóm.
- Từ cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của chúng và ngược lại.
- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận ( trong số 20 nguyên tố đầu).
3.Thái độ : 
- Hoïc sinh bieát ñöôïc yù nghóa cuûa baûng heä thoáng tuaàn hoaøn caùc nguyeân toá hoùa hoïc töø ñoù coù höùng thuù trong hoïc taäp hoùa hoïc nhieàu hôn.
4. Trọng tâm: 
- Cấu tạo và ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
II.CHUAÅN BÒ:
1. Đồ dùng dạy học :
a. GV : + Bảng HTTH NTHH, sô ñoà caáu taïo cuûa moät soá nguyeân toá H, O, Na, Li, Cl ; tranh H3.22 
b. HS : + Nghiên cứu trước nội dung SGK .
2. Phương pháp: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1.OÅn định lôùp (1’) : 9A4 ../ 
2.Kiểm tra bài cũ (5’): 
 - Trình bày một số đặc điểm của nguyên tố silic về trạng thái thiên nhiên,tính chất và ứng dụng?
3.Bài mới
a. Giới thiệu vào bài: Trong chương II,III chúng ta đã cùng tìm hiểu về kim loại và phi kim cùng những nguyên tố đại diện.Vậy các nguyên tố được sắp xếp như thế nào trong bảng HTTH,và cách sắp xếp này có ý nghĩa gì?Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.g
b. Caùc hoaït ñoäng chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi baûng
Hoạt động 1 : Tìm hieåu về nguyên tắc sắp xếp trong bảng HTTH (3’).
-GV: Giới thiệu về bảng HTTH và nhà bác học Mendeleep .
-GV : Y/C HS nghiên cứu SGK và trả lời : Hiện nay, bảng tuần hoàn các NTHH được sắp xếp theo nguyên tắc nào ?
-HS: Chú ý lắng nghe.
- HS: nghiên cứu SGK và trả lời.
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP TRONG BẢNG HTTH
- Baûng heä thoáng tuaàn hoaøn coù hôn 100 nguyeân toá ñöôïc saép xeáp theo chieàu taêng daàn cuûa ñieän tích haït nhaân nguyeân töû.
Hoạt động 2: Tìm hieåu về cấu tạo bảng tuần hoàn (12’) . 
-GV:Giới thiệu khái quát bảng HTTH và sơ đồ hình 3.22.
- GV: Yêu cầu HS quan sát và nhận xét: Ô nguyên tố Mg cho biết thông tin gì?
- GV: vaäy oâ nguyeân toá cho bieát ñieàu gì?
- GV giôùi thieäu: Về số trị: soá hieäu nguyeân töû baèng soá ñôn vò ñieän tích haït nhaân vaø baèng electron nguyeân töû. Soá hieäu nguyeân töû là soá thöù töï cuûa nguyeân toá trong baûng tuaàn hoaøn.
-GV:cung cấp thông tin về chu kì và Y/C HS quan saùt baûng HTTH caùc nguyeân toá hoùa hoïc ,thảo luận nhóm vaø cho bieát:
+BTH coù maáy chu kì? 
 + Trong 1 chu kì,ñieän tích HNNT thay ñoåi nhö theá naøo?
Þ Chu kì laø gì?
- GV:giới thiệu về nhóm và cách ghi các nhóm.
- GV:Y/C HS quan saùt nhoùm I trả lời câu hỏi sau:Điện tích hạt nhân từ Li đến Fr thay đổi như thế nào?
- GV: Y/c HS so sánh TCHH của K và Na?
- GV cung cấp thông tin về nhóm.
- HS: nghe giảng
- HS: Cho biết coù soá hieäu nguyeân töû laø 12 ; teân nguyeân toá: magie; kí hieäu hoùa hoïc: Mg; nguyeân töû khoái: 24
-HS:cho bieát soá hieäu nguyeân töû, teân nguyeân toá, kí hieäu hoùa hoïc, nguyeân töû khoái.
- HS nghe giảng.
- HS:nghieân cöùu SGK, thaûo luaän vaø traû lôøi
- HS trả lời.
- HS: nghe giảng.
- HS: tăng.
- HS : viết các PƯHH và trả lời : giống nhau
-HS: nghe giảng.
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
1. OÂ nguyeân toá: Cho bieát:
+ Soá hieäu nguyeân töû (Z)
+ Teân nguyeân toá 
+ Kí hieäu hoùa hoïc
+ Nguyeân töû khoái.
ô Löu yù: 
Số hiệu nguyên tử = số điện tích hạt nhân (p)= số electron nguyên tử (e) 
Số hiệu nguyên tử = STT ô nguyên tố.
2. Chu kì: 
Chu kì laø daõy caùc nguyeân toá được xếp từ trái sang phải vaø ñöôïc saép xeáp theo chieàu ñieän tích haït nhaân taêng daàn.
3. Nhoùm:
- Nhoùm goàm caùc nguyeân toá ñöôïc xeáp thaønh coät theo chieàu taêng cuûa ñieän tích haït nhaân nguyeân töû vaø coù tính chaát töông töï nhau
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự biến đối tính chất của các nguyên tố trong BTH (15’) .
-GV:chia nhóm HS và hướng dẫn HS liên hệ dãy hoạt động hóa học của kim loại và TCHH của KL và phi kim : thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong 1 chu kì.
+ Trong 1 nhóm.
Tính kim loại và phi kim của các nguyên tố thay đổi như thế nào?
-HS: nghiên cứu,thảo luận nhóm và trả lời.
III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
1.Trong một chu kì:
- Trong 1 chu kì khi đi từ trái qua phải,tính kim loại của các nguyên tố giảm dần,tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
2. Trong một nhóm:
- Trong một nhóm,khi đi từ trên xuống dưới,tính kim loại của các nguyên tố tăng dần,tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về ý nghĩa của bảng HTTH các nguyên tố hóa học (7’)
- GV: y/c HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 
+Biết vị trí thì dự đoán được gì về nguyên tố đó.
+ Biết cấu tạo thì dự đoán được gì về nguyên tố đó. 
- HS: thảo luận nhóm,trả lời. 
IV. Ý NGHĨA CỦA BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
-Biết vị trí suy ra cấu tạo và tính chất của nguyên tố .
- Biết cấu tạo và suy ra vị trí tính chất của nguyên tố.
4.Củng cố-dặn dò (7’) : 
a. Củng cố: + Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
b.Dặn dò(2’) : + Học bài, làm bài tập 1,3,4,5,6 SGK/101.
 + Xem trước bài “luyện tập chương III”
V.RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Bùi Thị Như Hoa - Trường THCS Liêng Trang.doc