Tiết 39, Bài 38: Đồ dùng loại điện quang, đèn sợi đốt - Nguyễn Thị Loan

I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV giỳp cho HS:

 1. Kiến thức:

- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và đặc điểm của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang.

- Biết được ưu điểm, nhược điểm của mỗi loại đèn để biết lựa chọn hợp lý đèn chiếu sáng.

 2. Kĩ năng:

 Biết lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng trong nhà.

 3. Thái độ:

 Có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện.

II- CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

 Tranh vẽ H38.1, H38.2 và H39.1, H39.2 SGK.

 2. Học sinh:

 Đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà.

III- PHƯƠNG PHÁP:

 Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận.

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 39, Bài 38: Đồ dùng loại điện quang, đèn sợi đốt - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nguyễn Thị Loan	Tổ Toán - Lý - KTCN
 Nguyễn Thị Loan	Tổ Toán - Lý - KTCN
Ngày soạn: 05/02/2011 	Tuần 23
Ngày giảng: 12/02/2011	 Tiết 39
Bài 38. Đồ dùng loại điện quang, Đèn sợi đốt, Bài 39. Đèn huỳnh quang.
I- Mục tiêu: Sau bài này GV giỳp cho HS:
 1. Kiến thức:
- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và đặc điểm của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang.
- Biết được ưu điểm, nhược điểm của mỗi loại đèn để biết lựa chọn hợp lý đèn chiếu sáng.
 2. Kĩ năng:
 Biết lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng trong nhà.
 3. Thái độ:
 Có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện.
II- Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 Tranh vẽ H38.1, H38.2 và H39.1, H39.2 SGK.
 2. Học sinh:
 Đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III- Phương pháp: 
 Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận.
IV- Lên lớp:
 1. ổn định tổ chức: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra đầu giờ:
1) Vỡ sao người ta xếp đốn điện thuộc nhúm điện – quang; bàn là điện, nồi cơm điện thuộc nhúm điện – nhiệt; quạt điện, mỏy bơm nước thuộc nhúm điện – cơ?
2) Để trỏnh hư hỏng do điện gõy ra, khi sử dụng đồ dựng điện phải chỳ ý gỡ?
 B. Bài mới: 
HĐ1: Tìm hiểu về cách phân loại đèn điện 
HĐ của GV - HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H38.1 SGK.
-> HS quan sát, tìm hiểu.
- H: Năng lượng đầu vào và đầu ra của các loại đèn điện là gì?
-> TL: Đèn điện tiêu thụ điện năng, biến đổi thành quang năng.
- H: Em hãy kể tên các loại đèn điện mà em biết?
-> HS kể tên các loại đèn điện.
- H: Vậy đèn điện được phân loại như thế nào?
-> HS trả lời cá nhân.
- GV nhận xét, kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
I- Phân loại đèn điện:
 Có 3 loại đèn điện:
- Đèn sợi đốt.
- Đèn huỳnh quang.
- Đèn phóng điện (đốn cao ỏp Hg, đốn cao ỏp Na).
* Kết luận: Đèn điện được phân làm ba loại: đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang và đèn phóng điện.
HĐ2: Tìm hiểu chung về đèn sợi đốt
HĐ của GV - HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H38.2 SGK.
-> HS quan sát, tìm hiểu.
- H: Em hãy nêu cấu tạo của đèn sợi đốt?
-> HS dựa vào hình vẽ trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- H: Em hãy mô tả cấu tạo của sợi đốt?
-> TL: Sợi đốt là dây kim loại có dạng lò xo xoắn, thường làm bằng vônfram.
- H: Vì sao sợi đốt làm bằng vônfram?
-> TL: Vì chịu được đốt nóng ở nhiệt độ cao.
- GV khẳng định: Sợi đốt là phần tử quan trọng của đèn, ở đó điện năng được biến đổi thành quang năng.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
- H: Em hãy mô tả cấu tạo của bóng thuỷ tinh?
-> HS dựa vào SGK trả lời.
- H: Búng được làm bằng thủy tinh cú tỏc dụng gỡ?
-> TL: Bảo vệ búng và giỳp ỏnh sỏng xuyờn qua được
- H: Vỡ sao phải hỳt hết khụng khớ và bơm khớ trơ vào búng?
-> TL: Để chống lại sự oxi húa, cõn bằng ỏp suất và làm tăng tuổi thọ của sợi đốt. 
- GV mở rộng: Có nhiều loại bóng (bóng trong, bóng mờ) và kích thước bóng tương thích với công suất của bóng.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
- H: Em hãy nêu cấu tạo của đuôi đèn?
-> HS trả lời cá nhân.
- GV nhận xét và kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
- H: Em hãy nêu tác dụng phát quang của dòng điện?
-> HS dựa vào SGK trả lời.
- GV kết luận về nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
- H: Đèn sợi đốt có những đặc điểm gì?
-> HS trả lời cá nhân.
- GV nhận xét và kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- H: Trên đèn sợi đốt thường ghi các thông số kĩ thuật nào?
-> HS trả lời cá nhân.
- GV nhận xét và kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- GV nêu cách sử dụng đèn sợi đốt trong thực tế.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
II- Đèn sợi đốt:
 1. Cấu tạo: 
Gồm 3 bộ phận chính: sợi đốt, bóng thuỷ tinh và đuôi đèn.
a) Sợi đốt: (cũn gọi là dõy túc)
- Cú hỡnh dạng lũ xo xoắn, thường làm bằng vonfram chịu được đốt núng ở nhiệt độ cao (3000 - 3400 oC)
- Sợi đốt là phần tử rất quan trọng của đốn, ở đú điện năng được biến đổi thành quang năng.
b) Búng thuỷ tinh: Được làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt. Búng được hỳt hết khụng khớ và bơm khớ trơ vào để tăng tuổi thọ của sợi đốt.
- Kớch thuớt búng phải đủ lớn để đảm bảo búng khụng bị vỡ
c) Đuụi đốn: làm bằng đồng hoặc sắt trỏng kẽm, được gắn chặt với búng thủy tinh
- Cú hai loại: đuụi xoỏy và đuụi ngạnh
 2. Nguyên lý làm việc: 
Khi đúng điện, dũng điện chạy trong dõy túc đốn làm dõy túc núng lờn đến nhiệt độ cao ( > 1500oC), dõy túc đốn phỏt sỏng
 3. Đặc điểm của đèn sợi đốt:
- Đèn phát ra ánh sáng liên tục.
- Hiệu suất phát quang thấp.
- Tuổi thọ thấp.
 4. Số liệu kĩ thuật:
- Điện áp định mức U.
- Công suất định mức P.
 5. Sử dụng: 
Sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng ở những nơi như phũng ngủ, nhà tắm, nhà bếp, bàn làm việc...tuy nhiờn sẽ không tiết kiệm điện năng. Phải thường xuyờn lau bụi bỏm vào đốn để chiếu sỏng tốt.
HĐ3: Tìm hiểu chung về đèn ống huỳnh quang và đèn compac huỳnh quang
HĐ của GV - HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H39.1 SGK.
-> HS quan sát, tìm hiểu.
- H: Em hãy nêu cấu tạo của đèn ống huỳnh quang?
-> HS trả lời cá nhân.
- GV nhận xét và kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- GV nêu: ống thuỷ tinh có nhiều loại, trên thực tế thường dùng hai loại 0,6m và 1,2m. Ngoài ra còn có các loại có chiều dài khác nhau như 1,5m hay 2,4m.
-> HS lắng nghe, tiếp thu. 
- H: Lớp bột huỳnh quang trong ống thuỷ tinh có tác dụng gì?
-> TL: Có tác dụng với tia tử ngoại sinh ra ở hai đầu bóng khi đèn sáng để phát ra ánh sáng.
- GV giải thích thêm: Trong bóng người ta hút hết không khi sau đó bơm vào một ít khí trơ, hơi thuỷ ngân làm tăng tuổi thọ bóng đèn.
-> HS lắng nghe, tiếp thu. 
- H: Em hãy nêu cấu tạo của điện cực?
-> HS trả lời cá nhân.
- GV nhận xét và kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
- H: Hãy nêu nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang?
-> HS trả lời cá nhân.
- GV nhận xét và kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
- H: Em hãy nêu đặc điểm của đèn ống huỳnh quang?
-> HS trả lời cá nhân.
- GV nhận xét và kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- H: Hãy nêu các số liệu kĩ thuật của đèn ống huỳnh quang?
-> HS trả lời cá nhân.
- GV nhận xét và kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV hướng dẫn HS cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV giới thiệu cho HS về cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn compac huỳnh quang.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
III- Đèn ống huỳnh quang:
 1. Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận: ống thuỷ tinh và điện cực.
a) Ống thủy tinh: cú cỏc loại chiều dài: 0,3m; 0,6m; 1,2m; 1,5m; 2,4m.Mặt trong của ống cú phủ một lớp bột huỳnh quang (hợp chất chủ yếu là phốt pho).
b) Điện cực: làm bằn dõy vofram cú dạng lũ xo xoắn. Điện cực được trỏng một lớp bari – oxit để phỏt ra điện tử
 2. Nguyên lý làm việc:
Khi dũng điện đi vào và gõy ra một hiệu điện thế lớn giữa 2 điện cực thỡ cỏc dõy túc trờn cỏc đầu điện cực núng lờn, phỏt xạ ra cỏc hạt electron di chuyển trong ống với vận tốc cao từ đầu này sang đầu kia, trong lỳc chuyển động chỳng va chạm vào cỏc phõn tử khớ trơ( acgon, cripton) làm phúng ra nhiều cỏc hạt ion hơn, cỏc electron và ion đú sẽ va chạm vào cỏc nguyờn tử khớ thủy ngõn, làm cỏc nguyờn tử thủy ngõn phỏt ra cỏc photon ỏnh sỏng cực tớm( tức là cỏc tia tử ngoại mà mắt thường khụng nhỡn thấy được). Do đú nhờ lớp huỳnh quang bờn trong ống, những tia cực tớm được chuyển đổi thành ỏnh sỏng nhỡn thấy được.
 3. Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang:
- Hiện tượng nhấp nháy.
- Hiệu suất phát quang cao.
- Tuổi thọ cao.
- Phải mồi phóng điện.
 4. Các số liệu kĩ thuật: 
SGK/13
 5. Sử dụng: 
Sử dụng đèn huỳnh quang chiếu sỏng trong nhà phổ biến hơn, đốn chiếu sỏng tốt, tiết kiệm điện năng. Phải thường xuyờn lau chựi bộ đốn để chiếu sỏng tụt.
iv- đèn compac huỳnh quang: 
Người ta thường dùng đèn ống huỳnh quang để chiếu sáng trong nhà.
HĐ4: Tìm hiểu về ưu, nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn ống huỳnh quang 
HĐ của GV - HS
Nội dung
- GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ 2 phút so sánh ưu, nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn ống huỳnh quang?
-> HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- Hết giờ, GV yêu cầu đại diện một nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
-> Đại diện một nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét và kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
v- so sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang: SGK/139.
* Kết luận: Hiệu suất phát quang và tuổi thọ của đèn ống huỳnh quang cao hơn đèn sợi 
đốt.
 3. Tổng kết, HDVN: 
- H: Em hãy so sánh ưu, nhược điểm của đèn sơi đốt và đèn ống huỳnh quang?
- H: Vì sao người ta thường dùng đèn ống huỳnh quang để chiếu sáng?
- GV yêu cầu HS về tìm hiểu trước bài 41, 42, 44.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 38. Đồ dùng loại điện - quang Đèn sợi đốt - Nguyễn Thị Loan.doc