Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Công Phong

Nếu coi A là điểm gốc và các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương (mét) và các vị trí nằm phía dưới điểm A được biểu thị bằng số âm (mét) thì các đáp số của ?2 bằng bao nhiêu?

 

pptx 12 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1042Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Công Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRITHỨCLÀSỨCMẠNHHỌC,HỌCNỮA,HỌCMÃIGiáo viên: NGUYỄN CÔNG PHONGMôn: Số 6KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Lấy ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm 	và giải thích ý nghĩa của số nguyên âm đó. Câu hỏi 2: - Hãy vẽ một trục số nằm ngang.	 - Chỉ ra những số nguyên âm, những số tự nhiên.Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1. Số nguyênCác số tự nhiên :0; 1; 2; 3; +++Các số nguyên dương :3210-3-2-1-1; -2; -3; Các số nguyên âm :Tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên.Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là Z.;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;}Z=Số 0Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1. Số nguyênBài 6 SGK tr.70Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không? -4  N; 4  N; 0  Z; 5  N; -1  N; 1  N.4  N5  N0  Z- 4  N1  N-1  NSaiSaiĐúngĐúngĐúngĐúngZ= ..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1. Số nguyên-Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương.-Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a. Chú ý:Z= ..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;Bài 7 SGK tr.70Khi người ta nói độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là +3143m và độ cao đáy của vịnh Cam Ranh là -30m thì dấu “ + “ và dấu “ – “ biểu thị điều gì? Nhận xét:Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.Nhiệt độ dưới 0oC. Độ cao dưới mực nước biển. Số tiền nợ. Độ cận thị. Thời gian trước công nguyên. . Nhiệt độ trên 0oC.Độ cao trên mực nước biển. Số tiền có.Độ viễn thị.Thời gian sau công nguyên.Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1. Số nguyên-Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương.-Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a. Chú ý:Z= ..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; Nhận xét:Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau. Nếu điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3km được biểu thị là +3km, thì điểm B cách M về phía Nam 2km sẽ được biểu thị là -2km.Ví dụ?1Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E trong hình.Điểm C: +4kmĐiểm D: -1kmĐiểm E: -4kmTiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1. Số nguyên Chú ý:Z= ..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; Nhận xét:?2Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị tuột xuống dưới :2m4mHỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b)?Trường hợp a)Trường hợp b)A1mA1mCả hai trường hợp ốc sên đều cách điểm A là 1 mét.Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1. Số nguyên Chú ý:Z= ..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; Nhận xét:?3Nếu coi A là điểm gốc và các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương (mét) và các vị trí nằm phía dưới điểm A được biểu thị bằng số âm (mét) thì các đáp số của ?2 bằng bao nhiêu?Trường hợp a)Trường hợp b)A1mA1m-1+1mmA01 và -1 là hai số đối nhauTiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1. Số nguyên Chú ý:Z= ..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; Nhận xét:2. Số đối321-3-2-10-Trên trục số hai điểm 1 và -1 cách đều điểm 0 và nằm về hai phía của điểm 0 nên ta nói 1 và -1 là hai số đối nhau hay 1 là số đối của -1; -1 là số đối của 1Hai số đối nhau là hai số có điểm biểu diễn cách đều điểm 0 và nằm về hai phía của điểm 0.*Nhận xét: Số đối của 0 chính là 0?4Tìm số đối của mỗi số sau: 7; -3; 0Số đối của 7 là -7Số đối của -3 là 3Số đối của 0 là 0162534Phát biểu trên đúng. Vì các phần tử của tập hợp N* chính là các số nguyên dương.Có người phát biểu: “tập hợp Z gồm các phần tử của tập hợp N*, số 0 và các số nguyên âm”. Phát biểu trên đúng hay sai ? Vì sao ?Đáp ánSố nguyên thường dùng để biểu thị các đại lựơng như thế nào ?Số nguyên thường dùng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.Đáp ánTrên trục số, hai số đối nhau khác 0 có đặc điểm gì ?Trên trục số, hai số đối nhau cách đều điểm gốc 0 và nằm về hai phía điểm gốc 0.Đáp ánTập hợp N* , tập hợp N và tập hợp Z quan hệ như thế nào?N*  N  ZĐáp ánTìm số đối của: 5; -6; +2; -18.Đáp ánSố đối của 5 là -5.Số đối của -6 là 6.Số đối của +2 là -2.Số đối của -18 là 18.Đáp ánTập hợp Z gồm những số nào ?Tập hợp Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.TRÒ CHƠI:“NHÀ TOÁN HỌC BÍ ẨN”Đội AĐội B30102040501060203050406000R.Đề-Các (Rene Descartes :1596 – 1650). Ông là người Pháp, sinh tại Hà Lan, thuộc một gia đình quý tộc. Đề-Các là nhà toán học đầu tiên của nhân loại đưa ra phương pháp xác định tọa độ của một điểm bằng hệ trục vuông góc mà các em sẽ được làm quen trong chương trình toán – 7, đó là “hệ tọa độ Đề-Các”. Nói đến số nguyên âm, từ TK III trước Công Nguyên các số âm xuất hiện trong bộ sách “Toán thư cửu chương” của Trung Quốc. Khi đó số dương được hiểu như số “tiền lãi”, số “tiền có” còn số âm được hiểu như số “tiền lỗ”, số “tiền nợ”. Khi đó còn chưa có dấu “-”, người Trung Quốc dùng màu mực khác để viết các số chỉ số tiền nợ, tiền lỗ để phân biệt với các số tiền có, tiền lãi. Đến TK XVII Đề-Các mới đề nghị biểu diễn số âm trên trục số vào bên trái điểm 0 và từ đó số âm dần có quyền bình đẳng với số dương.Tiết 41: TẬP HỢP SỐ NGUYÊN1. Số nguyên Chú ý:Z= ..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; Nhận xét:2. Số đối3. Về nhàHoàn thiện các bài tập trong sách giáo khoa: bài 8, 9, 10 tr.70, 71Làm bài tập 9 đến 16 sách bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • pptxBài 2. Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Công Phong.pptx