Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Thị Minh Phương

* Tập hợp :{ ;-3;-2;-1;0;1;2;3 } gồm các số nguyên âm, số 0, và các số nguyên dương gọi là tập hợp các số nguyên

*Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là : Z

a/ Dấu “+” đứng trước số nguyên dương thường được bỏ đi.

b/ Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương.

c/ Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a.

 

ppt 14 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1016Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Thị Minh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬThực hiện: Nguyễn Thị Minh PhươngKIỂM TRA BÀI CŨEm hãy vẽ một trục số và thực hiện những yêu cầu sau:Đọc một số nguyên trên trục số Chỉ ra những số nguyên âm; số tự nhiên02143- 1- 3- 2- 4Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊNSố nguyên âmSố nguyên dươngSố OSố nguyên 0+2+1+4+3- 1- 3- 2- 4Vậy tập hợp số nguyên là tập hợp như thế nào?1/ Số nguyên* Tập hợp :{;-3;-2;-1;0;1;2;3} gồm các số nguyên âm, số 0, và các số nguyên dương gọi là tập hợp các số nguyên*Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là : Z* Chú ýb/ Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương.c/ Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a.a/ Dấu “+” đứng trước số nguyên dương thường được bỏ đi.Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1/ Số nguyên* Tập hợp :{;-3;-2;-1;0;1;2;3} gồm các số nguyên âm, số 0, và các số nguyên dương gọi là tập hợp các số nguyên*Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là : Z02143- 1- 3- 2- 4(sgk/69)* Nhận xÐt: Sè nguyªn th­êng ®­îc dïng ®Ó biÓu thÞ c¸c ®¹i l­îng cã hai h­íng ng­îc nhau. C- 4+ 2+3+4+5- 3- 2- 10AM(Km) BắcNamDE *Ví dụ: (SGK)?1.Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E.+1BA* Chú ýTiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1/ Số nguyên* Tập hợp :{;-3;-2;-1;0;1;2;3} gồm các số nguyên âm, số 0, và các số nguyên dương gọi là tập hợp các số nguyên*Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là : Z02143- 1- 3- 2- 4(sgk/69)C- 4+ 2+3+4+5- 3- 2- 10AM(Km) BắcNamDE?1.Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E.+1BATiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1/ Số nguyên?2/ Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2 m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3 m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị tuột xuống dưới:	a/ Bị tuột 2 m.	b/ Bị tuột 4 m.Hỏi sáng hôm sau ốc sên cách A mấy mét trong mỗi trường hợp a), b) ?.12345ATiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1/ Số nguyên12345A12345Aa/ Sáng hôm sau ốc sên cách A là 1 mb/ Sáng hôm sau ốc sên cũng cách A là 1 m1 m1 mCó nhận xét gì về hai đáp số trên ?Hai đáp số như nhau nhưng ốc sên lại ở hai vị trí khác nhaua)b)1 m1 m12345A12345A1 m1 m?3/ Nếu coi A là điểm gốc, các vị trí phía trên A biểu thị bằng số dương (m), các vị trí nằm phía dưới A biểu thị bằng số âm thì kết quả câu hỏi 2 bằng bao nhiêu ? a) Sáng hôm sau ốc sên cách A là 1 mb) Sáng hôm sau ốc sên cách A là -1 mb) Sáng hôm sau ốc sên cũng cách A là 1 mNhận xét vị trí điểm -1 và điểm 1 so với điểm 0 trên trục số.-1 và 1 cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0Ta nói -1 là số đối của 1 hay 1 là số đối của -1Số đối là gì ?!?02143- 1- 3- 2- 42/ Số đốiHai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 trên trục số.Ví dụ-4 và 4; 7 và -7; 10 và -10 là các số đối nhau.* Chú ý: Số đối của 0 là 0.Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1/ Số nguyênTìm số đối của mỗi số sau:Số đối của 9 làSố đối của - 5 làSố đối của 8 làSố đối của 0 làSố đối của -17 là-95- 8017Bài tập: Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không ?-4 N 4 N 0 Z 5 N-1 N 1 NSaiSaiĐúngĐúngĐúngĐúngN ZN ZN* ZZ NĐúngĐúngSaisaiĐúng N Z 4 N*ĐúngBµi tËp 9(SGK). Số đối của +2 làSố đối của 5 làSố đối của -6 làSố đối của -1 làSố đối của -18 là 18 - 2 6 - 5 1Hướng dẫn hoc ở nhàNắm chắc khái niệm về tập hợp các số nguyênThế nào là hai số đối nhau.Tìm trong thực tế về đại lượng có hai chiều ngược nhau.- Làm bài tập 7, 8, 10 trang 70, 71Các bài 14,16(SBT) toán 6 tập I

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 2. Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Thị Minh Phương.ppt