Tiết 43: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Nguyễn Thế Hùng

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dung định lí (GT và KL), hiểu được cách chứng minh định lí gồm có 2 bước cơ bản:

+ Dựng AMN đồng dạng ABC

+ Chứng minh AMN = A'B'C'

- Kỹ năng: Vận dụng định lí vào phát hiện các cặp tam giác đồng dạng.

- Thái độ: Học tập tích cực, tư duy loogic, chính xác, khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Hình 32-tr73 SGK, hình 34-tr74 SGK; thước thẳng

 - HS: Đọc trước bài, thước thẳng, com pa.

III. PHƯƠNG PHÁP

 - Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1712Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 43: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Nguyễn Thế Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 22/2/2011
Tiết 43
trường hợp đồng dạng thứ nhất 
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dung định lí (GT và KL), hiểu được cách chứng minh định lí gồm có 2 bước cơ bản:
+ Dựng AMN đồng dạng ABC
+ Chứng minh AMN = A'B'C'
- Kỹ năng: Vận dụng định lí vào phát hiện các cặp tam giác đồng dạng.
- Thái độ: Học tập tích cực, tư duy loogic, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình 32-tr73 SGK, hình 34-tr74 SGK; thước thẳng
	- HS: Đọc trước bài, thước thẳng, com pa.
iii. phương pháp
	- Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
iv. Tiến trình bài dạy:
1.Tổ chức:
	8C:	
2. Kiểm tra bài cũ
	HS1: Phát biểu định nghĩa về hai tam giác đồng dạng
	HS2: Phát biểu định lí về hai tam giác đồng dạng. Nêu GT - KL
Làm bài tập: 
Cho rABC và rABC như hình 32(sgk-73) (GV đưa đề bài lên màn hình + hình vẽ)
Trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy M, N sao cho: AM = A’B’ = 2cm; AN = A’C’ = 3cm. Tính MN? Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa tam giác ABC; AMN và A’B’C’?
Giáo vên nhận xét bài làm, nêu vấn đề vào bài mới.
 	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung kiến thức
- Giáo viên đưa lên màn hình bài toán.
(Dưới dạng GT - KL) => HS phát biểu bằng lời)
GT
Kl
 A’B’C’; ABC
 = = 
A’B’AB
A’C’ AC
B’C’ B C
 A’B’C’ ABC
Bài toán cho biết gì và yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn HS cả lớp làm bài vào vở
+ Trên AB lấy M sao cho AM = A'B', 
+ Kẻ MN//BC cắt AC tại N.
=> Nêu nhận xét về mối quan hệ của 
ABC vàAMN 
- Từ mối quan hệ đó suy ra được điều gì?
- Thay A'B' ở (1) = AM và kết hợp với (2) suy ra được gì?
- Từ đó suy ra những đoạn nào bằng nhau?
- Vậy AMN có bằng A'B'C' không? vì sao?
 A'B'C' có đồng dạng với ABC không? giải thích
Vậy qua bài toán này em rút ra được kết luận gì?
=>Giáo viên tổng kết và đưa ra nội dung định lí.
- Cho 1-2 HS đọc định lý.
Vậy để kiểm tra hai tam giác có đồng dạng với nhau không ta làm thế nào?
Cho HS làm ?2
- Giáo viên đưa ra tranh vẽ hình 34 - tr74 SGK.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm bài.
* Chú ý: Khi lập tỉ số giữa các cạnh của tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất; hai cạnh bé nhất rồi đến tỉ số hai cạnh còn lại và so sánh các tỉ số.
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 29
- Cả lớp làm câu a vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên hưỡng dẫn học sinh làm câu b:
? Viết tỉ số chu vi của ABC và A'B'C'.
? Dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau tính P/P'.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng trình bày.
1. Định lí 
GT
Kl
 A’B’C’; ABC
 = = (1)
A’B’AB
A’C’ AC
B’C’ B C
 A’B’C’ ABC
Chứng minh:
M
N
A
B
C
A'
C'
B'
Trên AB lấy M sao cho AM = A'B', 
Kẻ MN//BC cắt AC tại N.
Vì MN//BC ABC 
 AMN 
 (2)
Từ (1); (2) và AM = A'B' 
; AN = B'C'
 AMN = A'B'C' (c.c.c)
 vì AMN 
ABC 
 => A'B'C' 
 ABC
Định lý
(Sgk - 75)
2. áp dụng 
?2
* ABC 
 DEF
vì 
Bài tập 29 - tr74 SGK
a) Ta có: 
 ABC 
 A'B'C'
b) Ta có: 
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 4. Củng cố: 
	- Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác
 Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không?
Độ dài các cạnh của hai tam giác
Đồng dạng
Không đồng dạng
a) 4cm; 5cm; 6cm và 8mm; 10mm; 12mm
x
b) 3cm; 4cm; 6cm và 9cm; 15cm; 18cm
x
c) 1dm; 2dm; 2dm và 1dm; 1dm; 0,5dm
x
5. Hướng dẫn công việc về nhà: 
S
- Nắm vững định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
- Hiểu hai bước chứng minh rA’B’C’ rABC :
S
+ Dựng rAMN rABC.
+ Chứng minh rAMN = rA’B’C’.
- Bài tập: Bài 31 trang 75 SGK.
 Bài 29; 30; 31; 33 trang 71; 72 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Nguyễn Thế Hùng - Trường THCS Ngọc Thanh B.doc