Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Nguyễn Thị Lam Điền

 - Nắm vững các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.

- Làm bài tập 35 đến 38 trang 58, 59 SBT

- HS khá, giỏi làm bài tập 39, 40, 41 trang 59 SBT.

- Xem trước bài: “Cộng hai số nguyên khác dấu”

 

ppt 12 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Nguyễn Thị Lam Điền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỐHỌC6TIẾT DẠY THAO GIẢNGSoạn giảng : Nguyễn Thị Lam ĐiềnTrường THCS Thị Trấn Trà Cú(- 4) +(- 5)(+4) +(+2)KIỂM TRA BÀI CŨ:b) Biểu diễn các số sau trên trục số +4; +6; -3; -5.+4+6-3-50a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?Tính : |-4|+|-5| = 4 + 5 = 9TUẦN 15-TIẾT 44Cộng Hai Số NguyênCùng Dấu1. Cộng hai số nguyên dương= 4 + 2Ví dụ: (+4) + (+2)= 6TUẦN 15-TIẾT 44Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.Minh họa trên trục số :0+4+6+7+3+2+1+5-1+4+6+21. Cộng hai số nguyên dương.= 4 + 2Ví dụ: (+4) + (+2)= 6TUẦN 15-TIẾT 44Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.2. Cộng hai số nguyên âm.Ví dụ: (SGK/tr.74)Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào buổi trưa là 30C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa?Giải: (­3) + (­2) =­5Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là ­50C.Một số Quy ước:- Khi số tiền tăng 20 000 đồng, ta nói số tiền tăng 20 000 đồng. Khi số tiền giảm 10 000 đồng, ta có thể nói số tiền tăng ­10 000 đồng.- Khi nhiệt độ tăng 30C, ta nói nhiệt độ tăng 30C. Khi nhiệt độ giảm 20C, ta có thể nói nhiệt độ tăng­20C.-3-2-5012-3-4-5-1-2-6-71. Cộng hai số nguyên dương.= 4 + 2Ví dụ: (+4) + (+2)= 6TUẦN 15-TIẾT 44Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.2. Cộng hai số nguyên âm.Ví dụ: (SGK/tr.74) ?1 Tính và nhận xét kết quả của: (­4) + (­5) và | ­4| + | ­5| Giải:(­4) + (­5) = ­ 9| ­4| + | ­5| = 4 + 5 = 9 Nhận xét: (­4) + (­5) = ­ (| ­4| + | ­5|)-40-1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-9-5 Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.1. Cộng hai số nguyên dương.= 4 + 2Ví dụ: (+4) + (+2)= 6TUẦN 15-TIẾT 44Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.2. Cộng hai số nguyên âm.Ví dụ: (SGK/tr.74) ?2 Thực hiện các phép tính: (+37) + (+81)b) (­23) + (­17) Giải:a) (+37) + (+81) = 37 + 81 = 118b) (­23) + (­17) = ­ (23 + 17) = ­40 Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.= ­ (17 + 54)Ví dụ: (­17) + (­54)= ­711. Cộng hai số nguyên dương.= 4 + 2Ví dụ: (+4) + (+2)= 6TUẦN 15-TIẾT 44Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.2. Cộng hai số nguyên âm.Ví dụ: (SGK/tr.74) Bài tập 23/75 Tính: 2763 + 152b) (­7) + (­14)c) (­35) + (­9) Giải:a) 2763 + 152 = 2915b) (­7) + (­14) = ­ (7 + 14) = ­21c) (­35) + (­9) = ­ (35 + 9) = ­44 Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.= ­ (17 + 54)Ví dụ: (­17) + (­54)= ­711. Cộng hai số nguyên dương.= 4 + 2Ví dụ: (+4) + (+2)= 6TUẦN 15-TIẾT 44Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.2. Cộng hai số nguyên âm.Ví dụ: (SGK/tr.74) Bài tập 24/75 Tính: (­5) + (­248);b) 17 + | ­33|;c) | ­37| + | +15|. Giải:a) (­5) + (­248) = ­ (5 + 248) = ­253b) 17 + | ­33| = 17 + 33 = 50c) | ­37| + | +15| = 37 + 15 = 52 Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.= ­ (17 + 54)Ví dụ: (­17) + (­54)= ­711. Cộng hai số nguyên dương.= 4 + 2Ví dụ: (+4) + (+2)= 6TUẦN 15-TIẾT 44Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.2. Cộng hai số nguyên âm.Ví dụ: (SGK/tr.74) Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.= ­ (17 + 54)Ví dụ: (­17) + (­54)= ­71 Bài tập 25/75 Điền dấu “>”, “1. Cộng hai số nguyên dương.= 4 + 2Ví dụ: (+4) + (+2)= 6TUẦN 15-TIẾT 44Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.2. Cộng hai số nguyên âm.Ví dụ: (SGK/tr.74) Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.= ­ (17 + 54)Ví dụ: (­17) + (­54)= ­71 Bài tập 26/75 Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là ­50C. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm 70C?Giải:(­5) + (­7) = ­(5 + 7) = ­12Vậy nhiệt độ tại phòng ướp lạnh sẽ là ­120C1. Cộng hai số nguyên dương.= 4 + 2Ví dụ: (+4) + (+2)= 6TUẦN 15-TIẾT 44Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.2. Cộng hai số nguyên âm.Ví dụ: (SGK/tr.74)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.- Làm bài tập 35 đến 38 trang 58, 59 SBT- HS khá, giỏi làm bài tập 39, 40, 41 trang 59 SBT.- Xem trước bài: “Cộng hai số nguyên khác dấu” Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.= ­ (17 + 54)Ví dụ: (­17) + (­54)= ­71

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 4. Cộng hai số nguyên cùng dấu - Nguyễn Thị Lam Điền - Trường THCS Thị Trấn Trà Cú.ppt