Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên

Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên.

Áp dụng làm bài tập số 37, 39, 40, 41, 42 (SGK)

Bài 59, 61, 63 (SBT)

 

ppt 20 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt Liệt Chào Mừng Câu 1: a. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta . . . . . . hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ), rồi . . . . . . . kết quả tìm được, dấu của số co giá trị tuyệt đối . . . . . . . b. Thực hiện phép tính:	Kiểm tra bài cũ= 4= 0tìm hiệu đặt trước lớn hơn(1)(2)(3)(-5) + 9 32 + (-32)Kiểm tra bài cũCâu 2: Nêu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên?b. Viết công thức tổng quátĐÁP ÁN- Tính chất giao hoán: - Tính kết hợp: - Tính chất cộng với 0: a + b = b + a (a + b) + c = a + (b + c)a + 0 = 0 + a = 0Với a, b, c a) (-2) + (-3) và	 (-3) + (-2)	 b) (-8) + (+4) và	(+4) + (-8)c) (-5) + (+7) và	 (+7) + (-5)	Thực hiện phép tính và so sánhTiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyênTính chất giao hoán.?1Đáp án b) (-8) + (+4) =(+4) + (-8)	 = (-4) c) (-5) + (+7) = (+7) + (-5) = (+2) a) (-2) + (-3) =(-3) + (-2)	 = (-5)Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyênTính chất giao hoán.	a. Kết luận: Tổng hai số nguyên không đổi nếu ta đổi chỗ các số hạng.b. 	Công thức tổng quát:a + b = b + a2. Tính chất kết hợp	Tính và so sánh?2	(-3) + 4 + 2 	(-3) + (4 + 2) 	(-3) + 2 + 4	Kết quả:	(-3) + 4 + 2 = (-3) + (4 + 2) = (-3) + 2 + 4 = 3Kết luận: Muốn cộng tổng hai số với số thứ 3, ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng số thứ 2 và số thứ 3b. 	Công thức tổng quát:(a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) +bTiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyênTính chất giao hoán.	a. Kết luận:b. 	Công thức tổng quát:a + b = b + a2. Tính chất kết hợpa. Kết luận:b. Công thức tổng quát:(a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) +b	Kết quả trên còn gọi là tổng của ba số a, b, c và viết a + b + c. Tương tự, ta có thể nói đến tổng của bốn, năm,  số nguyên. Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tuỳ ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tuỳ ý bằng các dấu ( ), , { }	Ví dụ: 	(-3) + 10 + (-7) + (-10) = (-3) + 10 + (-7) + (-10) =	{10 + (-3) + (-7) }+ (-10) = SGKc. Chú ý:	Bài tập:Tính nhanh:126 + (-20) + 2007 + (-106)(-199) + (-200) + (-201) Đáp án:	 126 + (-20) + 2007 + (-106) =	126 + (-20) + (-106) + 2007=	126 + (-126) + 2007=	 0 + 2007 = 2007 b. (-199) + (-200) + (-201) = 	(-199) + (-201) + (-200) = (- 400) + (-200) = (- 600)	Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyênTính chất giao hoán.	a. Kết luận:b. 	Công thức tổng quát:a + b = b + a2. Tính chất kết hợpa. Kết luận:b. Công thức tổng quát:(a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) +bSGKc. Chú ý:	3. Tính chất cộng với 0a. Kết luận:b. Công thức tổng quáta + 0 = 0 + a = aMột số cộng với 0 bằng chính nó Thực hiện phép tính sau : 12 + ( - 12) ( -7 ) + 7 = 0= 04- Cộng với số đối Số đối của nguyên a được kí hiệu là : - aKhi đó số đối của (-a) cũng là a nghĩa là -(-a) = a áp dụng : Tìm số đối của a biết : 1) a = 15 2) a = - 3 3) a = 0 Số đối của a là -152) Số đối của a là 33) Số đối của a là 0Vậy a + (-a) = Vậy a + (-a) = 0Vậy hai số đối nhau có tổng bằng 0 Ngược lại: Hai số có tổng bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau.Ví dụ: a + b = 0 thì a và b là hai số đối nhau. Khi đó ta có a = -b hoặc b = -aBài tập: Số đối của số nguyên a là số âm hay số dương nếu a là số nguyên âm?a là số nguyên dương?Số đối của a là số nguyên dương.Số đối của a là số nguyên âm.Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyênTính chất giao hoán.	a. Kết luận:b. 	Công thức tổng quát:a + b = b + a2. Tính chất kết hợpa. Kết luận:b. Công thức tổng quát:(a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) +bSGKc. Chú ý:	3. Tính chất cộng với 0a. Kết luận:b. Công thức tổng quáta + 0 = 0 + a = a4. Tính chất cộng với số đốia. Kết luận:b. Công thức tổng quát a + (-a) = 0BÀI TẬP 1Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên? So sánh với tính chất của phép cộng số tự nhiên.ĐÁP ÁNsttTính chất của phép cộngSố tự nhiênSố nguyên1t/c giao hoánt/c giao hoán2t/c kết hợpt/c kết hợp3t/c cộng với 0t/c cộng với 04t/c cộng với số đốiBÀI TẬP 2Tìm tổng của tất cả các số nguyên a biết -3 < a < 3ĐÁP ÁNa = -2; -1; 0; 1; 2Tính tổng: (-2) + (-1) + 0 +1 + 2(-2) + 2 (-1) + 1 + + 0= = 012341234Đội A1234Giải toán nhanh!Đội BHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên.Áp dụng làm bài tập số 37, 39, 40, 41, 42 (SGK)Bài 59, 61, 63 (SBT)Xin chân thành cảm ơn !Chào tạm biệtHẹn gặp lại !012345678910Hết giờđáp án: tính chất kết hợp.tính chất giao hoán.tính chất cộng với số đối.Câu 1: Những tính chất nào được sử dụng trong lời giải dưới đây?(-55) + 80 + (-25) = 80 + (-55) + (-25) = 80 + (-80) = 0012345678910Hết giờCâu 2:Tìm số nguyên y biết: 18 + (-20) + y = 0Đáp án:18 + (-20) + y = 0-2 + y = 0Vậy y = 2012345678910Hết giờCâu 3: Thực hiện phép tính:(-17) + 5 + 8 + 17Đáp án:(-17) + 5 + 8 + 17= (-17) + 17 + (5 + 8)= 0 + 13= 13012345678910Hết giờCâu 4: Chiếc diều của bạn Sơn bay ở độ cao 7 m (so với mặt đất). Sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng thêm 3 m rồi sau đó giảm đi 4 m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi?Đáp án: Lúc đầu ở độ cao: 7 mLần thứ nhất tăng thêm :3 mLần thứ hai giảm 4m, hay tăng (-4)mVậy độ cao của diều sau hai lần tăng là: 7+ 3+(-4) = 6 m

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 6. Tính chất của phép cộng các số nguyên.ppt