Tiết 53, Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác - Đinh Công Khánh

 - GV cho HS đọc chậm phần tóm tắc cuối bài và nhắc lại nội dung chính.

 Đáp án câu hỏi cuối bài.

 Câu 3: Đánh dấu + vào ô  chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

 Ta có thể xá định được âm phát ra từ bên phải hay bên trái nhờ nghe bằng hai tai:

  a) Nếu sóng âm ở bên phải thì sẽ đến tai phải trước tai trái (và ngước lại)

  b) Nếu sóng âm ở bên phải thì sẽ đến tai trái trước tai phải ( và ngược lại)

  c) Sóng âm đồng thời đến cả hai tai, nhưng tế bào thụ cảm thính giác phân biệt được từ bên phải hay trái

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 53, Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác - Đinh Công Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 9/03/13
Tiết 53	 Ngày dạy: 11/03/13
Bài 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:	
 - Xác định rõ thành phần của CQPT thính giác. Mô tả cấu tạo của tai.
 Trình bày quá trình thu nhận âm thanh.
 2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích hình, HĐ nhóm 
 3. Thái độ: Vệ sinh tai
II. CHUẨN BỊ: Tranh h.51.1, 51.2. Mô hình tai
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: Nêu nội dung các yêu cầu sau:
1. Nguyên nhân
-
2. Đường lây
-
3. Triệu chứng
-
4. Hậu quả
-
5. Cách phg tránh
-
 3. Bài mới: Mở bài : CQPT thính giác gồm: Cq coocti dây thính giác Vùng thính giác ở thuỳ thái dương
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của tai
 + Mục tiêu: Mô tả các bộ phận của tai
 I. Cấu tạo của tai
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV treo tranh H51.1 
-Gọi hs xác định trên tranh: Vành tai, ống tai, màng nhĩ, chuỗi xương tai.
-HS quan sát, trao đổi nhóm làm btsgk điền từ đồng thời điền bảng 
Đdiện nhóm báo cáo. Các nhóm bổ sung
*Tiểu kết:
Các phần
Các bộ phận
Chức năng
Tai ngoài
-Vành tai, ống tai 
-Màng nhĩ
Hứng, hướng sóng âm.
-Khuếch đại âm. 
Tai giữa 
-Chuỗi xương tai
-Vòi nhĩ 
-Truyền âm từ tai ngoài àmàng cửa bầu dục
-Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ
Tai trong
-Bộ phận tình đình
-Ốc tai và cq coocti
-Nhận ttin về vị trí, chđộng của cthể
-Thu nhận kích thích sóng âm
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng thu nhận sóng âm 
 + Mục tiêu: Hiểu thu nhận kích thích sóng âm là chức năng của coocti
 II. Chức năng thu nhận sóng âm : 
 * Cơ chế truyền âm: Sóng âm màng nhĩ chuỗi xương tai tai trong KT tbtc coocti XTK Vùng thính giác => giúp ta nhận biết được các âm
 * Hoạt động 3: Tìm hiểu vệ sinh tai
 + Mục tiêu: Biết các biện pháp vệ sinh tai
 III. Vệ sinh tai:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho HS tím hiểu tt SGK, trao đổi nhóm để lĩnh hội kiến thức về “vệ sinh tai”.
HS hoạt động độc lập: từng em đọc SGK, sau đó thảo luận nhóm 
- Ráy tai giữ bụi, không nên dùng que nhọn, nên dùng tăm bông 
- Cần tránh viêm họng trẻ em, vì có thể viêm khoang tai giữa.
- Tránh nơi thường xuyên có tiếng ồn hay tiếng động mạnh làm ảnh hưởng TK, giảm tính đàn hồI của màng nhĩ (nếu mạnh có thể làm rách màng nhĩ - điếc).
*Tiểu kết: - Không nên dùng que nhọn ngoái tai
	- Vệ sinh mũi họng
	- Có bp chống giảm tiếng ồn
IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ: .
 - GV cho HS đọc chậm phần tóm tắc cuối bài và nhắc lại nội dung chính.
 Đáp án câu hỏi cuối bài.
 Câu 3: Đánh dấu + vào ô ™ chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
 Ta có thể xá định được âm phát ra từ bên phải hay bên trái nhờ nghe bằng hai tai:
 ™ a) Nếu sóng âm ở bên phải thì sẽ đến tai phải trước tai trái (và ngước lại)
 ™ b) Nếu sóng âm ở bên phải thì sẽ đến tai trái trước tai phải ( và ngược lại)
 ™ c) Sóng âm đồng thời đến cả hai tai, nhưng tế bào thụ cảm thính giác phân biệt được từ bên phải hay trái
 ™ d) cả a và b Đáp án: a 
 * Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuốI bài.
 Học bài và trả lờI các câu hỏI cuốI bài.
 Đọc mục “Em có biết”.
V. DẶN DÒ:
- Học bài 
 - Đọc mục: Em có biết 
 - Soạn bài mới.
 Ngày soạn: 13/03/13
Tiết 54	 Ngày dạy: 15/03/13
Bài 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ
 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
 - Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện.
 - Nêu rõ ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với đời sống. 
 2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích tình hình, tư duy so sánh, hoạt động nhóm
 3. Thái độ: Ý thức học tập nghiêm túc, chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ: Tranh phóng to H52 (1 à 3), Bảng phụ ghi nộI dung bảng 52.2
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Mở bài: 
 * Hoạt động 1: Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
 + Mục tiêu: Biết phân biệt được PX không ĐK với PX có ĐK
 I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giao phiếu h/tập)
- Treo bảng phụ ghi kết quả điền phiếu hoàn chỉnh bảng 52.1 SGK
- Chỉnh lí, chính xác hóa cách phân loại của HS về các vd đã nêu.
- N/cứu bảng 52.1 và xem □ cuối mục I 
- Điền bảng 52.1 SGK ở PHT
- Các nhóm thảo luận -Đại diện trình bày 
Đ/án: +PXKĐK: 2,4 +PXCĐK:1, 3, 5, 6.
- Vài HS nêu vd . 
- Các HS khác nhận xét và bổ sung.
 *Tiểu kết: 	Khái niệm: SGK tr.166
 * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành phản xạ có điều kiện 
 + Mục tiêu: Trình bày được quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện 
 Nêu được các điều kiện cần có khi thành lập các phản xạ có điều kiện.
 II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Treo tranh hình 52.1- 3 SGK
- Vừa chỉ trên tranh vừa mô tả t/n của Paplốp về q/tr hình thành PXCĐK.
- Thông báo: muốn duy trì PXCĐK phải thường xuyên củng cố k t có ĐK, nếu không thì dần dần PXCĐK sẽ mất do ức chế à lấy vd cminh
- N/cứu tt SGK và q/sát hình 52.1– 3 thực hiện lệnh SGK.
- Các nhóm nêu vd -Đại diện trình bày . 
- Các nhóm khác nghe, bổ sung.
Đáp án:
Như tkết
 *Tiểu kết:
 a) Hình thành PXCĐK:
 - Điều kiện thành lập: + Phải có sự kết hợp giữa k/t có đk vớI k/t k đ kiện.
 + Q trình kết hợp phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
 - Bản chất: là sự h/thành đường LHTKTT nối các vùng vỏ của đại não 
 b) Ức chế PXCĐK: -Khi PXCĐK không được củng cố à phản xạ mất dần.
 * Ý nghĩa:-Đảm bảo thích nghi với m trường và điều kiện sống luôn thay đổi.
 	 - Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người.
 * Hoạt động 3: So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK.
 III. So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gợi ý, bổ sung và giải thích 
+ PXKĐK và PXCĐK có nhiều điểm khác nhau, song lại liên quan chặt chẽ .
+ PXKĐK là cơ sở để t/lập PXCĐK (có sự khợp k/t ko đk với k/t có đk)
- Đặt 2 bảng phụ ghi đ/án bg 52.2 
- Yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK
- Dựa vào vd nêu ở mục I, IIàso sánh các t/chất của PXKĐK và PXCĐK (ghi vào PHT).
- ĐạI diện nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung 
Đáp án:à
 *Tiểu kết:	
Tính chất của PXKĐK
Tính chất của PXCĐK
1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện.
1’. Trả lời các kt bất kì hay k t có đ k (đã được k t với các k t có đ k một số lần)
2. Bẩm sinh
2’. Được hình thành trong đời sống.
3. Bền vững
3’. Dễ mất khi không cũng cố
4. Có tchất di truyền, chủng loại
4’. Có tính chất cá thể không di truyền
5. Số lượng hạn chế
5’. Số lượng không hạn định
6. Cung phản xạ đơn giản
6’. Hình thành ĐLHTT trong cung pxạ
7. TƯ nằm ở trụ não, tuỷ sống
7’ TƯ chủ yếu có sự tham gia của vỏ não 
 	*Mối liên quan: thông tin tr.168 SGK
IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ: 
1. HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài.
 Phân biệt tính chất PXKĐK với PXCĐK
Tính chất của PXKĐK
Tính chất của PXCĐK
1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện.
1’. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện (đã được kích thích với các kích thích có điều kiện một số lần)
2. Bẩm sinh
2’. 
3. 
3’. Dễ mất khi không cũng cố
4. Có tính chất di truyền, chủng loại
4’
5. 
5’. Số lượng không hạn định
6. Cung phản xạ đơn giản
6’. Hthành đường LHTT trong cung phản xạ
7. TƯ nằm ở trụ não, tuỷ sống
7’ 
V. DẶN DÒ:
 - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
 - Nắm vững sự điều tiết của mắt và sự điều khiển của hệ TK đối với quá trình nhìn. 
 - Đọc mục “Em có biết”

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 51. Cơ quan phân tích thính giác - Đinh Công Khánh - Trường THCS Phù Đổng.doc