Tiết 61, Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng - Đỗ Thừa Trí

I. Mục tiêu:

 - Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng

 - Vận dụng công thức tren vào tính toán

 - Củng cố các khái niệm song song và vuông góc giữa đường, mặt,

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, thươc thẳng, mô hình hình lăng trụ đứng tam giác vuông và hình hộp chữ nhật.

- HS: SGK, thước thẳng.

- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận.

III. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: (5)

 Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1293Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 61, Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng - Đỗ Thừa Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 04 – 04 – 2009
Tuần: 32
Tiết: 61
§6. THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. Mục tiêu: 
	- Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
	- Vận dụng công thức tren vào tính toán
	- Củng cố các khái niệm song song và vuông góc giữa đường, mặt,
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thươc thẳng, mô hình hình lăng trụ đứng tam giác vuông và hình hộp chữ nhật.
- HS: SGK, thước thẳng.
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
	Nhìn vào hình vẽ em hãy so sánh thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác với thể tích của hình hộp chữ nhật.
	Thể tích của hình hộp chữ nhật là bao nhiêu?
	Thể tích của hình lăng trụ đứng là bao nhiêu?
	Háy tính diện tích đáy của hình lăng trụ đứng.
	70 đvdt này có đúng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không?
	GV giới thiệu c.thức tính th.tích của hình lăng trụ đứng.
	Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng một nửa thể tích của hình hộp chữ nhật.
	140 đvdt
	70 đvdt
	10
	Đúng
	HS chú ý theo dõi và nhắc lại công thức.
1. Công thức tính thể tích:
a) Lăng trụ đứng có đáy là hình chứ nhật
b) Lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông
5
4
7
7
4
5
Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
V = S.h
(S: diện tích đáy, h: chiều cao)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (15’)
	GV vẽ hình và giới thiệu nội dung bài toán.
	Hình lăng trụ đứng ngũ giác này gồm hai hình nào ghép lại với nhau?
	Chúng có cùng chiều cao hay không?
	Hãy tính thể tích của hai hình trên, GV hướng dẫn HS tính thể tích của hình lăng trụ tam giác.
	HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
	Hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ đứng tam giác.
	Chúng cùng chiều cao?
	HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
2. Ví dụ:
Tính thể tích của hình lăng trụ đứng ngũ giác với các số liệu được cho ở hình vẽ sau (đơn vị đo là cm)
Giải:
5
7
4
2
Hình lăng trụ đứng có đáy là ngũ giác
Lăng trụ đứng ngũ giác gồm một hình hộp chữ nhật và một hình lăng trụ tam giác có cùng chiều cao.
- Thể tích của hình hộp chữ nhật:
	V1 = 4.5.7 = 140 cm3
- Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác:
	V2 = .5.2.7 = 35 cm3
- Thể tích của hình lăng trụ đứng ngũ giác:
	V = V1 + V2 = 120 + 35 = 175 cm3
 	4. Củng Cố: (10’)
 	- GV cho HS thảo luận bài tập 28.
	5. Dặn Dò: (5’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đẫ giải.
	- GV hướng dẫn HS làm bài tập 29, 30 ở nhà.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng - Đỗ Thừa Trí.doc