Tiết 70, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số (Tuần 23)

I. MỤC TIÊU.

· Nắm vững tính chất cơ bản của phân số

· Vận dụng được các tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương

· Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ

II. CHUẨN BỊ.

SGK toán 6, Bảng phụ

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 70, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số (Tuần 23)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 
Ngày Soạn :
Ngày Dạy :
Tiết 70 §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
MỤC TIÊU.
Nắm vững tính chất cơ bản của phân số 
Vận dụng được các tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương 
Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ
CHUẨN BỊ.
SGK toán 6, Bảng phụ
TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC .
Ổn Định Lớp.(1’)
Kiểm Tra.(6’)
Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát
Điền số thích hợp vào ô vuông: ; 
Bài tập 11 SBT: Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu dương: ; 
Bài tập 12 SBT: lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức 2.36 = 8.9 
Dạy Học Bài Mới.
T
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
10’
16’
 Có 
 Em hãy nhận xét: ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai?
 Tương tự với cặp phân số 
 Dựa vào nhận xét trên hãy giải thích vì sao: 
 ; ; 
 Đưa “Tính chất cơ bản của phân số” trang 10 SGK lên bảng phụ 
 với m Ỵ Z, m ¹ 0 
 với n Ỵ ƯC(a, b)
 , có thể giải thích phép biến đổi trên dựa vào tính chất cơ bản của phân số như thế nào?
 Vậy ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1) 
 Yêu cầu HS hoạt động nhóm nội dung sau:
Làm ?3 viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương 
; ; (a, b Ỵ Z ; b < 0)
Viết phân số thành 5 phân số bằng nó. Hỏi có thể viết được bao nhiêu phân số như vậy?
 Hỏi thêm: Phép biến đổi trên dựa trên cơ sở nào? 
 Phân số có thỏa mãn điều kiện mẫu dương hay không?
 Mời đại diện nhóm khác lên trình bày bài 2, nói rõ số nhân từng trường hợp.
 Như vậy mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của một số mà người ta gọi là số hữu tỉ. Gọi HS đọc SGK
 Em hãy viết số hữu tỉ dưới dạng các phân số khác nhau.
 Trong dãy các phân số bằng nhau này, có phân số có mẫu dương, có phân số có mẫu âm. Nhưng để các phép biến đổi được thực hiện dễ dàng người ta thường dùng phân số có mẫu dương.
 Phát biểu tính chất cơ bản của phân số như SGK trang 10 
 Nhân cả tử và mẫu của phân số với (-3) để được phân số thứ hai 
 Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho (-2) để được phân số thứ hai.
 HS trả lời miệng ?2
 Phát biểu tính chất cơ bản của phân số như SGK trang 10
 Ta có thể nhân cả tử và mẫu của phân số với (-1)
 Hoạt động theo nhóm 
 ; ;
 (a, b Ỵ Z ; b < 0)
 Có thể viết được vô số phân số như vậy
 Phép biến đổi trên dựa trên tính chất cơ bản của phân số, ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số với (-1)
 có mẫu là –b > 0, vì b < 0
 Một HS đoc to 3 dòng cuối trang 10 SGK 
 Viết nối tiếp nhau
Nhận xét 
Tính chất cơ bản của phân số 
 Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
 với m Ỵ Z, m ¹ 0 
 Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
 với n Ỵ ƯC(a, b)
Cũng Cố.(10’)
Yêu cầu HS phát biểu tính chất cơ bản của phân số.
Làm Bài tập 11, 12 SGK
Hướng Dẫn.(2’)
Học thuộc các tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát.
Bài tập 13 trang 11 SGK
Bài tập 20, 21, 23, 24 trang 6, 7 SBT 
Oân tập rút gọn phân số
-------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 3. Tính chất cơ bản của phân số.doc