Tiết 73, Bài 2: Phân số bằng nhau - Nguyễn Thị Sum

i. môc tiªu:

* Kiến thức:

 - HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.

* Kỹ năng:

 - Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.

* Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.

ii. ChuÈn bÞ:

GV: Giáo án; Máy chiếu; Phiếu học tập; dụng cụ tổ chức trò chơi

HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, SGK, vở, DCHT.

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1178Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 73, Bài 2: Phân số bằng nhau - Nguyễn Thị Sum", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Ngµy so¹n: 10/02 /2012
Ngµy d¹y: .13/ 02/2012
TiÕt 73 §2 . ph©n sè b»ng nhau
i. môc tiªu:
* Kiến thức:
	- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
* Kỹ năng:
	- Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
* Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
ii. ChuÈn bÞ: 
GV: Giáo án; Máy chiếu; Phiếu học tập; dụng cụ tổ chức trò chơi
HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, SGK, vở, DCHT.
iii. TiÕn tr×nh d¹y häc:
	1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
	2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) ( Sử dụng CNTT)
	1) Nêu khái niệm phân số.
	2) Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:
	a) (-3) : (-5) b) -4 : 7
	3.Bài mới:( Sử dụng CNTT)
 Đặt vấn đề:
	 GV: Phần tô màu ở hình vẽ trên biểu diễn các phân số nào ?
	 HS: và 
	 GV: Hai phân số này như thế nào với nhau?
 HS: = 
 GV : Hai phân số và có bằng nhau không? Để tìm hiểu vấn đề này cô và các em cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay.Tiết 73 Bài 2 Phân số bằng nhau.
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Hoạt động 1: Định nghĩa(10 phót)( Sử dụng CNTT)
* Kiến thức:- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
* Kỹ năng:- Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau 
1. Định nghĩa:(SGK/tr8))
 nÕu a.d = c.d
GV:Từ hai phân số = nếu lấy tử phân số này nhân mẫu phân số kia thì kết quả như thế nào?
GV:Nhận xét.
GV: Dựa vào ví dụ trên, em nào cho biết hai phân số: và có bằng nhau hay không ? Vì sao?
GV: Gọi một học sinh khác nhận xét.
GV: Vậy khi nào thì hai phân số và bằng nhau ?
GV: Đây chính là định 
 nghĩa hai phân số bằng nhau.
GV: Gọi một học sinh đọc định nghĩa sgk/ tr8.
GV: Vận dụng định nghĩa phân số bằng nhau để làm các ví dụ sau.
HS:Thực hiện và trả lời
 1.6 = 6
 2.3 = 6
HS: = vì 3.12 = 4.9 
 ( =36)
HS: Nhận xét.
HS: Phát biểu.
HS: Đọc định nghĩa sgk/tr8.
Ho¹t ®éng 2: C¸c vÝ dô(15 phót)
* Kỹ năng:- Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
2. Các ví dụ:
a. Ví dụ 1:( SGK/tr8) 
 vì (-3).(-8) = 4.6 (=24)
 vì 3.7 ≠ 5.(-4)
?1 ( Sử dụng CNTT)
 vì 1.12 = 4.3 (=12)
 Vì 2.8 ≠ 3.6 
Vì (-3).(-15) = 5.9
 (= 45)
 Vì 4.9 ≠3.(-12) 
?2( Sử dụng CNTT)
b.Ví dụ 2:
Tìm số nguyên x, biết: 
Giải:
Vì: nên x.28 = 4.21
 Suy ra: x = = 3
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ 1sgk/8.
 GV: Hai phân số không? Vì sao?
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập ?1 sgk/tr8
GV: Gọi hai học sinh lên bảng giải quyết bài tập ?1 sgk/tr8.
GV: Cùng cả lớp kiểm tra và nhận xét.
GV: Yêu cầu HS lµm bài tập?2 sgk/tr8
GV: Vậy hai phân số và có bằng nhau không?
GV: Nhận xét.
GV: Chúng ta đã vận dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau để kiểm tra hai phân số có bằng nhau hai không ? Vậy đối với bài toán tìm x thì như thế nào ? Ta cùng tìm hiểu ví dụ 2.
GV:Cho HS tìm hiểu ví dụ 2 sgk/tr8.
GV:Hướng dẫn cho HS c¸ch tìm x trong ví dụ 2 sgk/tr8.
GV:Vì nên theo định nghĩa ta có điều gì?
GV:Để củng cố lại kiến thức về phân số bằng nhau, ta cùng làm một số bài tập sau:
HS:Tìm hiểu ví dụ 1sgk/8 dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
HS:Làm ?1 
HS: Lên bảng thực hiện.
HS1:
 vì 1.12 = 4.3 (=12)
 Vì 2.8 ≠ 3.6 
 HS2:
 Vì (-3).(-15) = 5.9 
 ( = -45)
 Vì 4.9 ≠3.(-12) 
HS: Nhận xét.
HS: Ghi vào vở ?1
HS: Đứng tại chỗ trả lời nhanh bài tập ?2 sgk/tr8.
HS:Nhận xét.
HS:Theo dõi và lắng nghe.
HS: x.28 = 4.21
Suy ra: x = = 3
Hoạt động 3 Củng cố(10 phót)( Sử dụng CNTT)
Bài tập 6sgk/tr8
Tìm x, y biết:
a) 
Giải: 
Vì nên x.21 = 7.6
Suy ra: x = = 2
b) 
Giải: 
Vì 
nên (-5).28 = y.20
Suy ra: y = = -7
Bài tập 7sgk/tr8 
a) c) 
Bài tập 8sgk/tr9
Bài tập 9sgk/tr9
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 sgk/tr8.
GV:Cho hai HS lªn bảng giải.
GV:Nhận xét và ghi điểm .
GV: Cho học sinh làm bài tập 7sgk/8.
Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Để tìm hiểu và khắc sâu định nghĩa hai phân số bằng nhau, cho HS thảo luận bài tập 8/ sgk 9.
GV: Cho học sinh đọc đề bài 8sgk/9.
GV:Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm bài tập 8sgk/tr9 trong khoảng thời gian 3 phút.
Phân nhóm chọn nhóm trưởng, thư kí ( Các em ngồi hai bàn là một nhóm).
GV: Nhận xét chung kết quả các nhóm, tuyên dương nhóm có kết quả nhanh và chính xác.
GV: Qua bài tập này em có nhận xét gì nếu đổi dấu cả tử lẫn mẫu của một phân số?
GV: Chốt lại: Nếu đổi dấu cả tử lẫn mẫu của một phân số ta được một phân số bằng với phân số đã cho.
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng nhận xét trên để làm nhanh bài tập 9 sgk/tr9
- Qua bài tập 9 giáo viên khắc sâu cho hoc sinh : Để viết một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó và có mẫu dương ta đổi dấu cả tử và mẫu phân số đó.
Để thay đổi không khí của lớp học, cô tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn”.
HS:Đọc đề và giải bài tập 6 sgk/tr8.
HS: Lên bảng giải
a) 
Giải: 
Vì nên x.21 = 7.6
Suy ra: x = = 2
b) 
Giải: 
Vì nên (-5).28 = y.20
Suy ra: y = = -7
HS: Theo dõi, quan sát và nhận xét.
HS: Thực hiện.
HS:Đọc đề bài tập 8sgk/9.
HS:Tổ chức thảo luận nhóm .
HS: Đại diện nhóm treo kết quả của nhóm lên bảng.
HS: Nhận xét.
HS: Suy nghĩ và trả lời.
HS: Nhận xét.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
HS: Đứng tại chỗ trả lời bài tập 9 sgk/tr9.
HS:Tiếp thu và ghi nhớ.
Tổ chức trò chơi : " Ai nhanh hơn "(7 phút)
 ( Sử dụng CNTT)
Câu hỏi 1:
Nếu thì x bằng ?
A. x = 8 B.x = 8
C.x = 8 D.x = 8
Đáp án: x = 8
Câu hỏi 2:
CÆp ph©n sè b»ng nhau lµ:
Đáp án: 
Câu hỏi 3:
Nếu x là số nguyên âm và 
thì x bằng ?
A. -3 B. -6; C. -12 D. -36
Đáp án: B. -6
Câu hỏi 4:
Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức: 3.4 = 2.6
Câu hỏi 5:
Tìm x, y Z 
x
1
-1
5
-5
y
-5
5
-1
1
GV: Hướng dẫn cách chơi của trò chơi này.
Phân đội chơi là các nhóm như thảo luận nhóm.
Thể lệ: Trò chơi gồm 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi có qui định thời gian: Sau khi giáo viên nêu câu hỏi xong và hiệu lệnh làm bài, các đội chơi được quyền đưa đáp án. Đội nào trả lời nhanh và chính xác nhất thì đạt số điểm lần lượt là 4, 3, 2, 1 điểm. Nếu hết thời gian đội nào chưa có câu trả lời thì không ghi điểm. Tổng kết 5 câu hỏi đội nào có điểm cao nhất là đội thắng.
Cách chơi: 
GV: Đưa ra các câu hỏi liên quan đến kiến thức bài học.
HS: Cùng tham gia vào trò chơi
IV. CỦNG CỐ : ( 1 phút) ( Sử dụng CNTT)
- Cho HS nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau.
- Vận dụng định nghĩa để nhận biết các phân số bằng nhau và giải các bài toán dạng tìm x khi x là tử số hoặc mẫu số của một phân số.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:( 2 phút) ( Sử dụng CNTT)
1. Bài vừa học :
Học thuộc định nghĩa hai phân số bằng nhau.
 Luyện tập cách kiểm tra hai phân số bằng nhau.
 Làm bài tập 10/9 SGK, 9,10,11,14,15/4,5 SBT
Bai sắp học : Tính chất cơ bản của phân số
 + Xem trước bài “Tính chất cơ bản của phân số”.
 + Làm ?1/ 9 SGK : Giải thích vì sao 
------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 2. Phân số bằng nhau - Nguyễn Thị Sum - Trường THCS & THPT Chu Văn An.doc