Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Thị Phương

Nắm chắc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.

Phân biệt điểm nằm giữa và điểm chính giữa.

-Làm bài tập 61, 62, 64 (SGK Tr 118).

Học và ôn lại toàn bộ kiến thức của chương I theo SGK để tiết sau ôn tập chương I.

 

ppt 17 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù giêHình Học 6Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳngNguyễn Thị PhươngKiểm tra bài cũBài tập: Cho M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM = 3cm; AB = 6cm. 1. Tính MB? 2. So sánh AM và MB?Em có nhận xét gì về vị trí của điểm M đối với hai điểm A và B? + M nằm giữa hai điểm A; B+ M cách đều A; B Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.Nhận xét: Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó.Áp dụng: Quan sát các hình vẽ sau và cho biết: Các điểm I; H; K có lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng tương ứng CD; AC; EG không? Vì sao?CDI2cmHình 1Hình 3ACHEGKI không là trung điểm của CD vì CI ≠ ID (2cm ≠ 3cm) H không là trung điểm của AC vì H không nằm giữa A và CK là trung điểm của EG vì K nằm giữa E, G và KE = KGHình 2	 Suy ra: MA = MB = = = 3cm.Ví dụ: Cho AB = 6cm, vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.AB262Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên ta có:Giải:MA + MB = ABVà MA = MBCách 2: Gấp giấy.AB AMBxyAB+ Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy.+ Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào với điểm A.+Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định. Hoạt động nhómABMCách 3: Sử dụng compaHoạt động nhómNếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào? Bài tậpBài 63 (SGK Tr 126):Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:ABCDIA = IBAI + IB = ABAI + IB = AB và IA = IBIA = IB = AB2§óng§óngSaiSaiĐiền từ thích hợp vào chỗ trống.. để đươc các kiến thức cần nhớ:a) Điểm ....... là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A; B và MA = ..........b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ......... = ......... = MBMBMAMBài tậpBài tập điền từ:AB2Bài tậpBài 60 (SGK Tr 126): Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?b) So sánh OA và OB.c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? * Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB = *Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ABM nằm giữa A; BM cách đều A; B12ABAM + MB = ABAM = MBXác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ.Ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế Nắm chắc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. Phân biệt điểm nằm giữa và điểm chính giữa. -Làm bài tập 61, 62, 64 (SGK Tr 118).Học và ôn lại toàn bộ kiến thức của chương I theo SGK để tiết sau ôn tập chương I.Giê häc tíi ®©y lµ kÕt thócxin mêi c¸c thÇy c« vµ c¸c em nghØCHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE, CÔNG TÁC TỐT! CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN HỌC GIỎI! xin chµo vµ hÑn gÆp l¹i

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 10. Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Thị Phương.ppt