Âm nhạc 7 - Lê Thành Phương

1. Mục tiêu

- HS hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát.

- Rèn kỹ năng gõ đệm và vận động đơn giản theo bài hát.

- Giáo dục các em tình yêu mái trường, thầy cô và bè bạn; yêu cuộc sống và thiên nhiên tươi đẹp.

- Có những hiểu biết về nhạc sỹ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học.

2.Trọng tâm: Học hát Bài máy trường mến yêu

3. Chuẩn bị của giáo viên

- Đàn phím điện tử, song loan, thanh phách.

- Bảng phụ chép bài hát.

- Tư liệu về tác giả Lê Quốc Thắng

4. Nội dung

4.1. Ổn định lớp

- Kiểm tra sỹ số lớp

- Nêu một số quy định chung về môn học

4.2. Kiểm tra miệng

- Kể tên lại các bài hát đã học ở lớp 6

- Giới thiệu về chương trình ÂN 7

4.3. Bài mới (Giới thiệu bài)

 

doc 66 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1979Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Âm nhạc 7 - Lê Thành Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át Khúc hát chim sơn ca
 4.3. Tiến trình dạy học: 
HOẠT ĐỘNG 1 :ÔN TẬP HÁT BÀI KHÚC HÁT CHIM SƠN CA (15p)
 (1). Mục tiêu
	-Học sinh ôn tập bài hát khúc hát chim sơn ca
	-Học sinh hát chính xác bài chim sơn ca
 (2). Phương pháp, phương tiện dạy học
- Hướng dẫn, phát vấn, thực hành ca hát, luyện tập.
	-Đàn, máy nghe nhạc
 (3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hướng dẫn HS ôn tập bài hát
 - Cho HS nghe và cảm nhận lại bài hát - GV chỉ huy cho HS ôn bài theo phần nhạc đệm ghi âm trên đàn
 - Cho HS ôn bài kết hợp các kỹ năng nâng cao
 - Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho một số nhóm HS
1. Ôn tập bài hát
Khúc hát chim sơn ca
Nhạc và lời: Đỗ Hoà An
 - Ôn tập lời ca và giai điệu của bài
 - Luyện tập các kỹ năng nâng cao:
 + Gõ đệm theo phách, nhịp
 + Biểu diễn bài hát
HOẠT ĐỘNG 2:ÔN TẬP TĐN SỐ 5, ÂM NHẠC THƯỚNG THỨC BETTHOVEN 
 (1). Mục tiêu
	-Học sinh biết nhạc sỹ Betthoven
	-Học ôn tập bài TĐN số 5
 (2). Phương pháp, phương tiện dạy học
- Hướng dẫn, phát vấn, thực hành ca hát, luyện tập.
	-Đàn, máy nghe nhạc
 (3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
 - HS quan sát trên bảng phụ và chia câu nhạc theo lời ca.
 - Cho HS luyện tên nốt và thang âm Cdur
 - Cho HS luyện cao độ và tiết tấu của bài
 - Hướng dẫn HS đọc nhạc theo cách nối móc xích:
 + GV đàn giai điệu từng câu nhạc, phân tích cao độ, trường độ
 + Bắt nhịp, sửa đọc sai cho HS
 + Nối toàn bài
 - Hướng dẫn HS ôn luyện các kỹ năng nâng cao:
 + Ghép lời ca Gõ đệm
Bước 2:
* Hướng dẫn HS tìm hiểu về nhạc sỹ Betthoven
 - Cho HS quan sát ảnh của nhạc sỹ Betthoven
- Cho HS nghe và cảm nhận một số trích đoạn 2 tác phẩm:
 + Bài ca hoà bình + Thư gửi Elizo
- HS đọc bài trong SGK và tóm tắt thân thế, sự nghiệp của nhạc sỹ
- GV tóm tắt, kết luận, HS ghi vở
2. Tập đọc nhạc: TĐN số 5
Trích: Em lµ b«ng hång nhá
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
- TĐN số 5 gồm 8 câu, nhịp 4/4, giọng Cdur, có nhịp lấy đà
 - Tiết tấu:
 - Cao độ của bài: đô, rê, mi, fa, sol, la, xi
 - Tính chất của bài đọc rộn ràng, linh hoạt, vui tươi.
3. Âm nhạc thường thức
 Nhạc sỹ Betthoven
Lutvich Van Betthoven sinh năm 1770 và mất năm 1827 tại thành phố Bon (nước Đức)
-Cuộc đời ông tuy gặp nhiều khó khăn, đau khổ và bệnh tật song ông vẫn sáng tác đều đặn và là tác giả của nhiều tác phẩm âm nhạc nổi tiếng: 9 bản giao hưởng, 32 bản sonate cho đàn piano và nhiều tác phẩm xuất sắc khác. Trong đó, giao hưởng số 3, số 5, số 6, số 9 và sonate số 8, số 14, số 23 là những bản nhạc rất quen biết với công chúng yêu âm nhạc Việt Nam
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
 5.1. Tổng kết
-Cho từng nhóm HS thể hiện bài hát, bài TĐN kết hợp với các kỹ năng
-Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm.
-GV tổ chức TCÂN: nghe nhạc đoán và hát câu hát bất kỳ trong bài hát Khúc hát chim sơn ca
 5.2. Hướng dẫn về nhà
-Hoàn chỉnh bài hát Khúc hát chim sơn ca và TĐN số 5
-Đọc và ghi nhớ lại bài về nhạc sỹ Betthoven
- Ôn tập lại kiến thức từ tiết 8
6.PHỤ LỤC
ÔN TẬP
Tiết 15
Tuần 15
Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU:
 1.1.Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học để chuẩn bị cho kiểm tra đánh giá kết quả học tập học kỳ I
- HS ôn tập lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục hơn
 1.2.Kỹ năng:
	- Qua việc ôn tập, Gv kiểm tra về sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bài TĐN của Hs.
- Rèn kỹ năng chính xác, thái độ nghiêm túc trong học tập
 1.3.Thái độ:
	-Giúp các em yêu thích môn học hơn
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
	-Ôn tập
3. CHUẨN BỊ:
 3.1.Giáo viên:Đàn phím điện tử, song loan, thanh phách.
 3.2.Học sinh: Nội dung kiến thức ôn tập
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra sỹ số lớp và đdht của HS.
 4.2. Kiểm tra miệng:
+Nêu khái quát về thân thế và sự nghiệp sáng tác của nhạc sỹ Betthoven?
 4.3. Tiến trình bài học (Giới thiệu bài)
HOẠT ĐỘNG 1:ÔN TẬP HAI BÀI HÁT
 (1). Mục tiêu
	-Ôn tập bài hát chúng em cần hòa bình, khúc hát chim sơn ca
	-Học ôn tập bài TĐN số 5
 (2). Phương pháp, phương tiện dạy học
- Hướng dẫn, phát vấn, thực hành ca hát, luyện tập.
	-Đàn, máy nghe nhạc
 (3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
* Hướng dẫn HS ôn tập bài hát
 - Cho HS nghe và cảm nhận lại bài hát - GV chỉ huy cho HS ôn bài theo phần nhạc đệm ghi âm trên đàn
 - Cho HS ôn bài kết hợp các kỹ năng nâng cao
 - Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho một số nhóm HS để làm mẫu
1. Ôn tập bài hát 
Chúng em cần hòa bình và khúc hát chim sơn ca
 - Ôn tập lời ca và giai điệu của bài
 - Luyện tập các kỹ năng nâng cao:
 + Gõ đệm theo phách, nhịp
 + Biểu diễn 
HOẠT ĐỘNG 2:ÔN TẬP HAI BÀI HÁT
 (1). Mục tiêu
	-Ôn tập TĐN số 4, số 5
	-Đọc thành thạo TĐN số 4, số 5
 (2). Phương pháp, phương tiện dạy học
- Hướng dẫn, phát vấn, thực hành ca hát, luyện tập.
	-Đàn, máy nghe nhạc
 (3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
- GV đàn cho HS đọc thang âm C dur.
- HS luyện đọc thang âm Đô trưởng.
- Gv đánh mẫu bài TĐN mỗi bài một lần.
- Hs lắng nghe và đọc nhẫm theo. 
- Gv đệm đàn, điều khiển.
- Hs đọc nhạc theo đàn, kết hợp vỗ phách mỗi bài một lần. Sau đó TĐN và hát lời hoàn chỉnh từng bài.
- Gv gõ từng âm hình tiết tấu cho hs tập ghi ra giấy.
- Hs ghi, Gv kiểm tra.
- Gv đánh đàn 2-3 ô nhịp bất kì trong hai bài TĐN đã học cho Hs nhận biết và đọc. Những Hs nhận biết nhanh và đọc đúng Gv tuyên dương.
- Kiểm tra một vài Hs, nhận xét, ghi điểm.
Bước 2:
(?) Định nghĩa cung và nửa cung ? 
- Hs trả lời.
? Trong một quãng tám (từ âm Đô- Đố) có mấy cung và mấy nửa cung ? Hs trả lời.
 (?) Dấu hoá là gì ? Có mấy loại dấu hoá ?
- Hs trả lời.
 (?) Tác dụng của dấu hoá suốt, dấu hoá bất thường? 
- Hs trả lời.
? Tìm ví dụ ?- Hs trả lời.
- Gv đánh đàn các quãng có dấu hoá.
- Hs nghe và phân biệt cung và nửa cung. 
2. Ôn tập Tập đọc nhạc
Ôn TĐN số 1, TĐN số 2, TĐN số 3, và TĐN số 4-5. + Ca ngợi tổ Quốc
+ Anh trăng
+ Đất nước tươi đẹp sao
 + Mùa xuân về.
+ Em là bông hồng nhỏ.
Ôn nhạc lí.
Cung và nửa cung - Dấu hoá
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
 5.1. Tổng kết
- Cho HS tự nhận xét, đánh giá giờ học
- GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm.
 5.2 Hướng dẫn học tập:
 - Ôn tập các kiến thức Nhạc lý đã học từ đầu năm để kiểm tra HKI
6.PHỤ LỤC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Tiết 16
Tuần 16
Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU
 1.1. Kiến thức
- Hệ thống hoá kiến thức Nhạc lý đã học để kiểm tra đánh giá kết quả học tập học kỳ I
 1.2.Kỹ năng:
- Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS
 1.3.Thái độ
	-Gây hứng thú cho HS
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
	-Ôn tập và kiểm tra
3. CHUẨN BỊ
 3.1.Giáo viên:Đàn phím điện tử, song loan, thanh phách.
 3.2.Học sinh:Nội dung kiến thức ôn tập
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
- Kiểm tra sỹ số lớp và đdht của HS.
 4.2.Kiểm tra miệng: Không
 4.3. Tiến trình bài học (Giới thiệu bài)
HOẠT ĐỘNG 1:ÔN TẬP NHẠC LÍ
 (1). Mục tiêu
	-Ôn tập nhạc lí
	-Đọc thành thạo nhịp 4/4, cung, nữa cung và dấu hóa
 (2). Phương pháp, phương tiện dạy học
- Hướng dẫn, phát vấn, thực hành ca hát, luyện tập.
	-Đàn, máy nghe nhạc
 (3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
* Hướng dẫn HS ôn tập Nhạc lý
 - Cho HS lên bảng lấy ví dụ 5 ô nhịp 4/4 và nhắc lại khái niệm, ký hiệu, ứng dụng của nhịp 4/4
 - GV cho HS đánh nhịp tập thể bài Chào mừng Đảng cộng sản VN và Quốc ca để ôn lại cách đánh nhịp 4/4
Bước 2:
- Cho HS lên bảng viết khoảng cách cung và nửa cung giữa 7 bậc cơ bản; ký hiệu và nêu tác dụng của dấu hoá 
1. Ôn tập 
1.1. Nhịp 4/4
 - Có 4 phách trong một ô nhịp, giá trị tương ứng của phách bằng một nốt đen.
- Nhịp có ký hiệu là 4/4 hoặc C
- Nốt tròn ký hiệu là O=4 nốt đen, vị trí nằm ở dòng kẻ phụ bên dưới.
- Nhịp 4/4 thường dùng cho thể loại - Có 4 phách trong một ô nhịp, giá trị tương ứng của phách bằng một nốt đen.
- Nhịp có ký hiệu là 4/4 hoặc C
. Cung và nửa cung-Dấu hoá
 Trên một quãng 8 được chia thành 12 phần bằng nhau trong đó: Cung: 1/6 quãng 8 và nửa cung: 1/12 quãng 8
 Trong tự nhiên có các quãng:
1cung: đô-rê; rê-mi; fa-sol; sol-la và la-xi
 - 1/2 cung: mi-fa; xi-đô
 Dấu hoá dùng để nâng cao, hạ thấp hoặc trở lại độ cao ban đầu của âm thanh
Dấu thăng(#): nâng âm thanh 1/2c
Dấu giáng(b): hạ âm thanh 1/2c
Dấu bình(m): trở về vị trí ban đầu
Thăng kép(x): nâng âm thanh 1c
 -Giáng kép(bb): hạ âm thanh 1c
HOẠT ĐỘNG 2 :KIỂM TRA
 (1). Mục tiêu
	-Ôn tập nhạc lí
	-Kiểm tra 15 phút
 (2). Phương pháp, phương tiện dạy học
- Hướng dẫn làm bài.
	-Đàn, máy nghe nhạc
 (3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
* Cho HS làm bài kiểm tra 15phút
 - GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra
 - Thu bài
2. Kiểm tra
KIỂM TRA 15 PHÚT
 Câu 1
 Viết 5 ô nhịp 4/4
 Câu 2
 Sử dụng dấu hoá thăng, giáng để biến đổi các quãng 1c và 1/2c giữa 7 bậc cơ bản(1c = 1/2c; 1/2c = 1c)
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
 5.1. Tổng kết
- Cho HS tự nhận xét, đánh giá giờ ôn tập, thái độ làm bài kiểm tra.
- GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm.
 5.2. Hướng dẫn về nhà
 - Ôn tập các bài hát đã học từ đầu năm để chuẩn bị kiểm tra thực hành.
6.PHỤ LỤC
Soạn:
Giảng:
Tiết 16
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu
- Hệ thống hoá các bài hát đã học để kiểm tra đánh giá kết quả học tập học kỳ I
- Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn phím điện tử, song loan, thanh phách.
- Nội dung kiến thức ôn tập
III. Nội dung
1. Ổn định lớp
- Kiểm tra sỹ số lớp và đdht của HS.
2. Bài mới (Giới thiệu bài)
Hoạt động I
* Hướng dẫn HS ôn tập bài hát
 - Cho HS ôn lại các bài hát đã học theo sự chỉ huy của GV
 + Hát theo phần nhạc đã ghi sẵn trên đàn phím kết hợp gõ đệm
 + Biểu diễn
Hoạt động II
* Cho HS kiểm tra thực hành
 - GV tổ chức cho HS kiểm tra theo nhóm 6 em chia đôi thực hiện kết hợp 2 kỹ năng gõ đệm và biểu diễn
1. Ôn tập 
Bài Mái trường mến yêu
Bài Lý cây đa
Bài Chúng em cần hoà bình
Bài Khúc hát chim sơn ca
2. Kiểm tra
 Đề bài
 Bốc thăm để biểu diễn và kết hợp gõ đệm nhóm một trong các bài hát vừa ôn tập (chia đôi nhóm để thực hiện các kỹ năng)
3. Củng cố
- Cho HS tự nhận xét, đánh giá giờ ôn tập, thái độ kiểm tra.
- GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm.
4. Hướng dẫn về nhà
 - Ôn tập các bài TĐN đã học từ đầu năm để chuẩn bị kiểm tra thực hành.
Soạn:
Giảng:
Tiết 17
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu
- Hệ thống hoá các bài TĐN đã học để kiểm tra đánh giá kết quả học tập học kỳ I
- Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn phím điện tử, song loan, thanh phách.
- Nội dung kiến thức ôn tập
III. Nội dung
1. Ổn định lớp
- Kiểm tra sỹ số lớp và đdht của HS.
2. Bài mới (Giới thiệu bài)
Hoạt động I
* Hướng dẫn HS ôn tập TĐN
 - Cho HS ôn lại các bài TĐN đã học theo sự chỉ huy của GV
 + Đọc nhạc kết hợp gõ đệm
 + Đánh nhịp theo phần nhạc ghi âm trên đàn phím
Hoạt động II
* Cho HS kiểm tra thực hành
 - GV tổ chức cho HS kiểm tra theo nhóm 6 em chia đôi thực hiện kết hợp 2 kỹ năng gõ đệm và đánh nhịp
1. Ôn tập 
Bài TĐN số 1
Bài TĐN số 2
Bài TĐN số 3
Bài TĐN số 4
Bài TĐN số 5
2. Kiểm tra
 Đề bài
 Bốc thăm để đọc nhạc và kết hợp gõ đệm nhóm, đánh nhịp một trong các bài TĐN vừa ôn tập (chia đôi nhóm để thực hiện các kỹ năng)
3. Củng cố
- Cho HS tự nhận xét, đánh giá giờ ôn tập, thái độ kiểm tra.
- GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm.
4. Hướng dẫn về nhà
 - Ôn tập các bài ÂNTT đã học từ đầu năm.
Soạn:
Giảng:
Tiết 18
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu
- Hệ thống hoá các bài Âm nhạc thường thức đã học .
- Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn phím điện tử, song loan, thanh phách.
- Nội dung kiến thức ôn tập
III. Nội dung
1. Ổn định lớp
- Kiểm tra sỹ số lớp và đdht của HS.
2. Bài mới (Giới thiệu bài)
Hoạt động I
* Hướng dẫn HS ôn lại các kiến thức về ÂNTT 
 - Cho HS đọc và tóm tắt các nét chính các bài đọc thêm và ÂNTT đã học trong học kỳ
 - Nghe và nhận biết một số tác phẩm tiêu biểu của các nhạc sỹ Bùi Đình Thảo, Hoàng Việt, Đỗ Nhuận và Betthoven
Hoạt động II
* Cho HS cộng điểm TBC học kỳ I
 - GV trả bài viết
 - Công bố điểm thực hành
 - Hướng dẫn HS cộng điểm TBC
1. Ôn tập lại các bài đọc thêm và ÂNTT
Phần đọc thêm:
 - Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
 - Cây đàn bầu
 - Hội Lim
 - Hội xuân Sắc bùa
Phần ÂNTT:
 - Ns Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
 - Ns Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa
 - Nhạc sỹ Betthoven
 - Một số nhạc cụ phương Tây
2. Tổng kết 
 - Trả, chữa bài Nhạc lý
 - Công bố điểm thực hành, cộng điểm TBC học kỳ I trên nguyên tắc: Điểm Nhạc lý, hát và TĐN cộng chia TBC.
3. Củng cố
- Cho HS tự nhận xét, đánh giá thái độ và kết quả học tập HKI
- GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm.
4. Hướng dẫn về nhà
 - Chép bài hát Đi cắt lúa
Soạn:
Giảng:
HỌC KÌ II
HỌC HÁT BÀI ĐI CẮT LÚA
NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG
Tiết 20
Tuần 20
Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU:
 1.1.Kiến thức:
-Giúp HS có một số hiểu biết về dân ca Hơrê và sự phong phú, độc đáo của nền âm nhạc dân gian các dân tộc thiểu số ở Việt Nam; thuộc lời ca, giai điệu của bài hát Đi cắt lúa
 1.2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng gõ đệm và vận động đơn giản, phù hợp theo bài hát.
- Có khái niệm về quãng, phân biệt được giữa quãng giai điệu và quãng hoà âm
 1.3.Thái độ:
	-Gây hứng thú cho HS
	-Giúp học sinh yêu thích bộ môn hơn
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
	-Học hát bài đi cấy lúa
3. CHUẨN BỊ
 3.1.GV: Đàn phím điện tử, song loan, thanh phách. Bảng phụ chép bài hát.Tư liệu về sinh hoạt âm nhạc Tây Nguyên. Bản đồ hành chính VN, băng đài, một số bài hát mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên
 3.2.HS: Lời bài hát đi cấy lúa
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
- Kiểm tra sỹ số lớp và đdht của HS
 4.2. Kiểm tra miệng (Giới thiệu bài)
 4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1:TÌM HIỂU BÀI HÁT
 (1). Mục tiêu
	-Học sinh biết được lịch sử ra đời của bài hát
 (2). Phương pháp, phương tiện dạy học
- Hướng dẫn, phát vấn, thực hành ca hát, luyện tập.
	-Đàn, máy nghe nhạc
 (3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
* Hướng dẫn tìm hiểu bài hát
 - Cho HS quan sát trên bản đồ hành chính VN để biết được vị trí khu vực Tây Nguyên
 - GV giới thiệu đôi nét về nghệ thuật âm nhạc Tây Nguyên đồng thời cho HS quan sát, nghe và cảm nhận một số trích đoạn một số bài dân ca Tây Nguyên quen thuộc:
 + Ru em
 + Bóng cây KơNia
 + Em nhớ Tây Nguyên
 +Em hát gọi mặt trời
 - Cho HS nghe và có cảm nhận ban đầu về bài Đi cắt lúa
1. Tìm hiểu bài
 Tây Nguyên nằm ở vùng Tây Nam Trung bộ, người dân nơi đây yêu quê hương đất nước, yêu tự do chính nghĩa và thích ca hát nhảy múa. Mỗi dân tọc đều có nền ca nhạc phong phú mang đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc.
 Đi cắt lúa là một bài dân ca Hơrê. Với tính chất nhạc vui tươi, dí dỏm, hồn nhiên, trong sáng cùng với cấu trúc ngắn gọn, mạch lạc đã gợi nên không khí của ngày hội mùa của dân tộc Hơrê.
HOẠT ĐỘNG 2:HỌC HÁT, TÌM HIỂU VỀ QUÃNG
 (1). Mục tiêu
	-Học sinh biết được bài hát, sơ lược về Quãng
 (2). Phương pháp, phương tiện dạy học
- Hướng dẫn, phát vấn, thực hành ca hát, luyện tập.
	-Đàn, máy nghe nhạc
 (3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
* Hướng dẫn HS học bài hát
 - HS quan sát trên bảng phụ và chia câu hát.
 - Cho HS khởi động giọng
 - Hướng dẫn HS học hát theo cách nối móc xích:
 + GV đàn giai điệu từng câu hát
 + Bắt nhịp, sửa hát sai cho HS
 + Nối toàn bài
 - Hướng dẫn HS ôn luyện các kỹ năng nâng cao:
 + Gõ đệm
 + Vận động phụ hoạ
Bước 2:
* Hướng dẫn HS tìm hiểu về quãng và cách gọi tên quãng
- Cho HS quan sát VD trên bảng và nghe trên đàn rồi nhận xét, rút ra khái niệm về quãng, cách gọi tên quãng
- Ví dụ: đồ-rê: quãng 2
 đồ-mi: quãng 3
 đồ-fa: quãng 4
- GV kết luận
2. Học bài hát
§i c¾t lóa
Dân ca Hơrê
 - Học lời ca và giai điệu của bài
 - Luyện tập các kỹ năng nâng cao:
 + Gõ đệm theo phách, nhịp
 + Vận động phụ hoạ đơn giản
3. Nhạc lý: Sơ lược về quãng
 - Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh; Quãng vang lên cùng nhau gọi là quãng hoà âm, quãng vang lên nối tiếp nhau gọi là quãng giai điệu
 - Tuỳ thuộc vào số lượng bậc giữa khoảng cách các âm để gọi tên quãng
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
 5.1. Tổng kết
- Cho từng nhóm HS thể hiện bài hát kết hợp với các kỹ năng
 - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm.
 5.2.Hướng dẫn học tập
- Ôn tập bài hát Đi cắt lúa. Chép TĐN số 06
6.PHỤ LỤC
ÔN TẬP BÀI HÁT ĐI CẮT LÚA
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
Tiết 21
Tuần 21
Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU:
 1.1.Kiến thức:
- HS hoàn thiện bài hát Đi cắt lúa; 
-Nắm được và đọc đúng TĐN số 6
 1.2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng gõ đệm và vận động đơn giản, phù hợp theo bài hát.
- Gõ đúng tập đọc nhạc số 6
 1.3.Thái độ:
	-Gây hứng thú cho HS
	-Giúp học sinh yêu thích bộ môn hơn
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
	-Ôn hát bài đi cấy lúa. TĐN số 6
3. CHUẨN BỊ
 3.1.GV: Đàn phím điện tử, song loan, thanh phách. Bảng phụ chép bài hát.Tư liệu về sinh hoạt âm nhạc Tây Nguyên. Bản đồ hành chính VN, băng đài, một số bài hát mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên
 3.2.HS: Lời bài hát đi cấy lúa
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
- Kiểm tra sỹ số lớp và đdht của HS
 4.2. Kiểm tra miệng (Giới thiệu bài)
 4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1:ÔN HÁT BÀI ĐI CẮT LÚA (15p)
 (1). Mục tiêu
	-Học sinh ôn lại bài hát “Đi cắt lúa”
 (2). Phương pháp, phương tiện dạy học
- Hướng dẫn, phát vấn, thực hành ca hát, luyện tập.
	-Đàn, máy nghe nhạc
 (3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
* Hướng dẫn HS ôn tập bài hát
 - Cho HS nghe và cảm nhận lại bài hát - GV chỉ huy cho HS ôn bài theo phần nhạc đệm ghi âm trên đàn
 - Cho HS ôn bài kết hợp các kỹ năng nâng cao
 - Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho một số nhóm HS
1. Ôn tập bài hát
§i c¾t lóa
Dân ca Hơrê
 - Ôn tập lời ca và giai điệu của bài
 - Luyện tập các kỹ năng nâng cao:
 + Gõ đệm theo phách, nhịp
 + Vận động phụ hoạ đơn giản
HOẠT ĐỘNG 2:TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6 (25p)
 (1). Mục tiêu
	-Học sinh làm quen với bài TĐN số 6
	-Học sinh hiểu và đọc đúng bài TĐN
 (2). Phương pháp, phương tiện dạy học
- Hướng dẫn, phát vấn, thực hành ca hát, luyện tập.
	-Đàn, máy nghe nhạc
 (3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
* Hướng dẫn HS đọc TĐN
 - HS quan sát trên bảng phụ và chia câu nhạc theo lời ca.
 - Cho HS luyện tên nốt và gam La 5 âm 
 - Cho HS luyện cao độ và tiết tấu của bài
 - Hướng dẫn HS đọc nhạc theo cách nối móc xích:
 + GV đàn giai điệu từng câu nhạc, phân tích cao độ, trường độ
 + Bắt nhịp, sửa đọc sai cho HS
 + Nối toàn bài
 - Hướng dẫn HS ôn luyện các kỹ năng nâng cao:
 + Ghép lời ca
 + Gõ đệm
2. Tập đọc nhạc: TĐN số 6
 Trích: Xu©n vÒ trªn b¶n
 Nhạc: Nguyễn Tài Tuệ
 - TĐN số 6 gồm 4 câu, nhịp 2/4, giọng La 5 âm.
 - Tiết tấu:
 - Cao độ của bài: la, đô, rê, mi, sol
 - Dấu nhắc lại:
 - Tính chất của bài đọc vừa phải, nhẹ nhàng, mềm mại.
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
 5.1. Tổng kết
- Cho từng nhóm HS thể hiện bài hát, bài TĐN kết hợp với các kỹ năng
- Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm.
 5.2. Hướng dẫn học tập
- Hoàn chỉnh bài hát Đi cắt lúa và TĐN số 6
- Chuẩn bị nội dung tiết 21 
6.PHỤ LỤC
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT
Tiết 22
Tuần 22
Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU:
 1.1.Kiến thức:
- HS hoàn thiện bài hát Đi cắt lúa; và TĐN số 6
-Nắm được và đọc đúng TĐN số 6
 1.2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng gõ đệm và vận động đơn giản, phù hợp theo bài hát.
- Gõ đúng tập đọc nhạc số 6
 1.3.Thái độ:
	-Gây hứng thú cho HS
	-Giúp học sinh yêu thích bộ môn hơn
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
	-Ôn TĐN số 6
3. CHUẨN BỊ
 3.1.GV: Đàn phím điện tử, song loan, thanh phách. Bảng phụ chép bài hát.Tư liệu về sinh hoạt âm nhạc Tây Nguyên. Bản đồ hành chính VN, băng đài, một số bài hát mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên
 3.2.HS: Lời bài hát đi cấy lúa
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
- Kiểm tra sỹ số lớp và đdht của HS
 4.2. Kiểm tra miệng : Hát tập thể bài hát “Đi cắt lúa”
 4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1:ÔN TĐN SỐ 6 (15p)
 (1). Mục tiêu
	-Học sinh ôn TĐN số 6
 (2). Phương pháp, phương tiện dạy học
- Hướng dẫn, phát vấn, thực hành ca hát, luyện tập.
	-Đàn, máy nghe nhạc
 (3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
* Hướng dẫn HS ôn tập TĐNsố 6
 - GV đàn cho HS nghe lại bài TĐN
 - Cho HS ôn bài theo các hình thức cá nhân, nhóm, tập thể kết hợp với các kỹ năng nâng cao:
 + Gõ đệm
 + Đánh nhịp 
1. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6
§i c¾t lóa
Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ
 - Ôn bài kết hợp các kỹ năng gõ đệm và đánh nhịp
HOẠT ĐỘNG 1:ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC (25p)
 (1). Mục tiêu
	-Học sinh biết được một số thể loại bài hát
 (2). Phương pháp, phương tiện dạy học
- Hướng dẫn, phát vấn, thực hành ca hát, luyện tập.
	-Đàn, máy nghe nhạc
 (3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
 - HS đọc bài trong SGK và nhận xét cách phân chia các thể loại bài hát khác nhau?
Bước 2:
- Cho HS nghe và cảm nhận giai điệu, tiết tấu, tính chất một số bài hát quen thuộc ở từng thể loại:
 + Hát ru: Ru con mùa đông, Mẹ yêu con
 + Hành khúc: Hành khúc Đội, Nối vòng tay lớn, Quốc ca
 + Bài hát lao động: Lý kéo chài, Hò kéo pháo, Xe chỉ luồn kim
 + Bài hát sinh hoạt, vui chơi: Cái bống, Chiếc đèn ông sao, Bắc kim thang
 + Bài hát trữ tình: Quê hương, Cho con, Thuyền và biển
 + Bài hát nghi lễ: Tiến quân ca, Đội ca, Thanh niên làm theo lời Bác
- GV tóm tắt, kết luận
2. Âm nhạc thường thức
 Một số thể loại bài hát 
2.1 Thể loại hát ru
 Có âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng dễ đưa con người vào giấc ngủ
2.2 Thể loại hành khúc 
 Có âm điệu khoẻ mạnh, hùng tráng, tiết tấu phù hợp cho đoàn người đI đều bước.
2.3 Thể loại bài hát lao động
 Nhịp điệu phù hợp với động tác lao động như: chèo thuyền, kéo lưới, kéo gỗ, leo núi, dệt vải
2.4 Thể loại bài hát sinh hoạt vui chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docÂm nhạc 7 - Lê Thành Phương - Trường THCS Bàu Đồn.doc