An toàn điện (Tiết 30)

A. PHẦN CHUẨN BỊ.

I. Mục tiêu.

- Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người.

- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.

- Có ý thức thực hiện an toàn điện trong sản xuất và đời sống.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

2. Học sinh: Sgk, vở ghi.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP.

I. Kiểm tra bài cũ.()

1.Câu hỏi.

Nêu vai trò của điện năng?

2. Đáp án:

Nguồn động lực cho các máy (ví dụ động cơ điện ở nhà máy cơ khí, trạm bơm nông nghiệp, tàu hoà. Trong các đồ dùng điện quạt điện, máy bơm nước, máy giặt ) nguồn năng lượng cho các máy thiết bị.

Tạo điểu kiện phát triển tự động hoá và nâng cao đời sống con người.

II. Dạy bài mới.

- (2) từ xa xưa khi chưa có điện, con người đã bị chết do dòng điện sét. Ngày nay khi con người sản suất ra điện, dòng điện cũng có thể gây nguy hiểm cho con người. Vậy, những nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện và chúng ta phải làm gì để phòng tránh những tai nạn đó? Đó là nội dung của bài học hôm nay.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "An toàn điện (Tiết 30)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 12
14
12
11
Ngày soạn: / /2006	Ngày dạy: : / /2006
Tiết 30: An toàn điện
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu.
Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người.
Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
Có ý thức thực hiện an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy
2. Học sinh: Sgk, vở ghi.
B. Các hoạt động dạy học trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ.(’)
1.Câu hỏi.
Nêu vai trò của điện năng?
2. Đáp án:
Nguồn động lực cho các máy (ví dụ động cơ điện ở nhà máy cơ khí, trạm bơm nông nghiệp, tàu hoà. Trong các đồ dùng điện quạt điện, máy bơm nước, máy giặt ) nguồn năng lượng cho các máy thiết bị.
Tạo điểu kiện phát triển tự động hoá và nâng cao đời sống con người.
II. Dạy bài mới.
(2’) từ xa xưa khi chưa có điện, con người đã bị chết do dòng điện sét. Ngày nay khi con người sản suất ra điện, dòng điện cũng có thể gây nguy hiểm cho con người. Vậy, những nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện và chúng ta phải làm gì để phòng tránh những tai nạn đó? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Vì sao ra tai nạn điện.(17’)
?
Tại sao điện sảy ra do nhiều nguyên nhân?
G
Treo giới thiệu các tranh ảnh.
?
Trong cuộc sống hàng ngày các em đã gặp những trường hợp tai nạn điện nào?
?
Qua nghiên cứu bài hãy cho biết nguyên nhân gay ra tai nạn điện?
G
Rút ra kết luận chung.
Do nhiều nguyên nhân gây ra tai nạn điện song có một số nguyên nhân chính.
Chạm vào vật mang điện.
Vi phạm khoảng cách lưới điện cao áp và trạm biến áp.
Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất.
G
Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác nữa như không tuân thủ các nguyên tắc an toàn trong khi sửa chữa điện.
?
Từ các nguyên nhân đó để đảm bảo an toàn điện ta phải tuân thủ theo các nguyên tắc nào?
II. Một số biện pháp an toàn điện.(18’)
G
Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhằm đưa ra các biện pháp an toàn khi sử dung điện.
H
Thảo luận.
Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện.
G
Rút ra kết luận.
Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện.
Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và trạm biến áp.
G
áp dụng kiến thức vừa học làm bài tập sau.
? Điền những hành động đúng vào ô trống?
Câu
Nội dung
Đúng 
Sai
1
Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp.
S
2
Thả diều gần đường dây điện.
S
3
Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp.
Đ
4
Không xây nhà gần đường dây cao áp.
Đ
5
Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện.
S
6
Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp.
S
III. Hướng dẫn học ở nhà.(3’)
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi,.
Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Với câu hỏi 1.
Cần quan sát và nghiên cứu kĩ các hình ảnh và phân tích hình ảnh đó.
Chuẩn bị đồ dùng tiết sau thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 33. An toàn điện.doc