1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức:
HS biết: - Giúp học sinh biết axit cacbonic là axit rất yếu, không bền.
HS hiểu : - Tính chất hóa học của muối cacbonat ( tác dụng với axit, dung dịch muối, dung dịch kiềm ,dung dịch muối khác , bị nhiệt phân huỷ ).
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường .
1.2. Kĩ năng :
HS thực hiện được: - Học sinh biết tiến TN ,hình ảnhTN và rút ra tính chất hoá học của muối cacbonat
HS thực hiện thành thạo : - Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các PTHH .
1.3.Thái độ :
Thói quen: - Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập hoá học.
Tính cách - Qua các hiện tượng thực tế giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
Tính chất hóa học của H2CO3 và muối cacbonat
Tuần 20 .AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Tiết 37 ND:02/01/13 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức: HS biết: - Giúp học sinh biết axit cacbonic là axit rất yếu, không bền. HS hiểu : - Tính chất hóa học của muối cacbonat ( tác dụng với axit, dung dịch muối, dung dịch kiềm ,dung dịch muối khác , bị nhiệt phân huỷ ). - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường . 1.2. Kĩ năng : HS thực hiện được: - Học sinh biết tiến TN ,hình ảnhTN và rút ra tính chất hoá học của muối cacbonat HS thực hiện thành thạo : - Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các PTHH . 1.3.Thái độ : Thói quen: - Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập hoá học. Tính cách - Qua các hiện tượng thực tế giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP Tính chất hóa học của H2CO3 và muối cacbonat 3. CHUẨN BỊ : 3.1. GV: - Hoá chất: dung dịch NaHCO3, Na2CO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2. - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. Tranh vẽ chu trình cacbon trong tự nhiên. 3.2. HS: Chuẩn bị kiến thức về muối( Tính tan, công thức...) 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS 4.2. Kiểm tra miệng : (5 p) ?- Nêu các tính chất hoá học của muối?Viết phương trình hoá học ¶-Muốitác duïng vôùi ddaxit,ddbazo ,dd muoái,kim loaïi(4ñ) CaCO3+2HCl→ CaCl2+CO2+ H2O. 2 đ. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4. 2 đ. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4. 2đ. BaCl2 + Na2SO4→ BaSO4+ 2NaCl 2đ. 4.3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC GVgiới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. HĐ1: (7p)Tìm hiểu về tính chất của H2CO3: Mục tiêu : KT:HS biết được tính chaát vaät lí ,tính chaát hoùa hoïc cuûa H2CO3 . ?- Trong tự nhiên, axit cacbonic có ở đâu? ¶- Trong nước mưa. ?- Giải thích tại sao axit cacbonic có trong nước mưa? ?- Nêu các tính chất vật lý của axit cacbonic? - Viết phương trình hoá học: CO2(k) + H2O(l) ? ?- Nhận xét gì về axit cacbonic trong phản ứng trên? - Nêu các tính chất đặc trưng của axit cacbonic? Viết phương trình hoá học? HÑ2: (18 p) Tìm hiểu về tính chất muối cacbonat: Mục tiêu : KT:HS biết caùch phaân loaïi vaø öùng duïng cuûa muoái caùc bonat . KN:HS Tính chất hóa học của muối cacbonat ?- Từ axit cacbonic có thể tạo ra những gốc axit nào? ¶- =CO3, −HCO3. ?- Có mấy loại muối cacbonat? Cho ví dụ và gọi tên muối? ?- Quan sát bảng tính tan, cho biết muối cacbonat nào tan, muối cacbonat nào không tan? - Với đặc điểm của muối cacbonat trung tính, hãy dự đoán các tính chất hoá học của muối đó? ¶- Tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch bazơ, với dung dịch muối, không tác dụng với kim loại. Thí nghiệm: Cho 1 ml dung dịch HCl vào mỗi ống nghiệm chứa dung dịch Na2CO3, dung dịch NaHCO3. HScác nhóm làmTN, nêu hiện tượng và giải thích, viết PTHH, rút ra kết luận. ?- Với đặc điểm của muối cacbonat trung tính, hãy dự đoán các tính chất hoá học của muối đó? ¶- Tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch bazơ, với dung dịch muối, không tác dụng với kim loại. Thí nghiệm: Cho 1 ml dung dịch HCl vào mỗi ống nghiệm chứa dung dịch Na2CO3, dung dịch NaHCO3. HScác nhóm làmTN, nêu hiện tượng và giải thích, viết PTHH, rút ra kết luận. TN: Cho 1ml dung dịch CaCl2 vào ống nghiệm chứa 1ml dung dịch Na2CO3. HS làm TN, nêu hiện tượng và giải thích, rút ra kết luận? Gv:Qua hình vẽ mô tả phản ứng nhiệt phân NaHCO3. - Nhận xét hiện tượng, giải thích và viết PTHH? - Cho biết các muối cacbonat nào có thể bị phân huỷ? - Viết PTHHvà rút ra kết luận? - CaCO3 được dùng để SXcác chất nào? - Nêu các ứng dụng của muối cacbonat? Hoạt động 3: (5 p) Tìm hiểu chu trình cacbon trong tự nhiên: Mục tiêu : KT:HS biết Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường . - Quan sát sơ đồ, cho biết khí CO2 sinh ra trong khí quyển do những nguồn nào? - CO2 nhiều trong khí quyển có lợi hay có hại? Giải thích? GV giới thiệu cho HS chu trình cacbon trong tự nhiên. GDMT Khí CO2 gây ô nhiễm môi trường nên hạn chế thải khí CO2 ra môi trường. I. AXIT CACBONIC (H2CO3): 1. Trạng thái tự nhiên - Tính chất vật lý: - H2CO3 có trong nước mưa, nước tự nhiên (một lượng rất nhỏ) do một phần CO2 trong khí quyển hoà tan trong nước mưa, nước tự nhiên. 2. Tính chất hoá học: - H2CO3 là axit yếu: làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. - H2CO3 không bền, dễ bị phân ly thành CO2 và H2O. Phương trình hoá học: ← H2CO3(dd) → CO2(k) + H2O(l). II. MUỐI CACBONAT (A-CO3): 1. Phân loại: Có hai loại - Muối cacbonat: + MgCO3 (Magiê cabonat). + Fe2(CO3)3: (Sắt (III) cacbonat). - Muối hiđrocacbonat: KHCO3 (Kali hiđrocacbonat), Ca(HCO3)2 (Canxihiđrô cacbonat). 2. Tính chất: a. Tính tan: - Muối hiđrocacbonat đều tan. - Muối cacbonat đa số không tan, trừ K2CO3, Na2CO3 tan. b. Tính chất hoá học: b.1. Tác dụng với axit Na2CO3+2HCl→2NaCl+CO2+H2O NaHCO3+HCl→NaCl+CO2+H2O * Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối mới và giải phóng khí cacbonic. b.2. Tác dụng với dung dịch bazơ: Na2CO3+Ca(OH)2→2NaOH+CaCO3 * Dung dịch muối cacbonat tác dụng với dung dịch bazơ tạo ra dung dịch bazơ mới và muối cacbonat không tan mới. NaHCO3+NaOH→Na2CO3+ H2O * Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra muối cacbonat và nước. b.3. Tác dụng với dung dịch muối: Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3 * Dung dịch muối cacbonat tác dụng với dung dịch muối khác tạo ra 2 muối mới. b.4. Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ: t0 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O t0 MgCO3 → MgO + CO2 * Nhiều muối hiđrocacbonat và muối cacbonat (trừ Na2CO3, K2CO3) dễ bị nhiệt phân huỷ, giải phóng khí CO2. 3. Ứng dụng: - CaCO3: Sản xuất xi măng, vôi. - Na2CO3: Nấu xà phòng, thuỷ tinh. - NaHCO3: Làm dược phẩm, nạp vào bình cứu hoả. III. CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN: - Hô hấp của động vật, thực vật, đốt cháy thực vật, các thức ăn bị thối rửa do vi khuẩn và vi sinh tạo ra lượng lớn CO2 trong khí quyển. - Cây xanh quang hợp lấy CO2 trong khí quyển để tổng hợp diệp lục. 4.4. Tổng kết : (7 p) - Gọi 1 học sinh hệ thống kiến thức theo sơ đồ tư duy. - Làm Bài tập 1/91 sách giáo khoa. CaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2O - Làm Bài tập 3/91 sách giáo khoa. t0 1) C + O2→ CO2 (2)CO2 + CaO→ CaCO3.t0 (3) CaCO3 → CaO + CO2 4.5. Hướng dẫn hs tự học : (3 p) Đối với bài học ở tiết học này ;- Học bài, làm bài tập về nhà: 2, 4, 5/91 sách giáo khoa. Giáo viên gợi ý Bài tập 5: + Tìm số mol H2SO4. → Số mol CO2 theo phương trình hoá học. + Tính VCO = nCO .22,4. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị bài "Silic - Công nghiệp silicat". Mỗi nhóm sưu tầm vật dụng bằng: gốm, sứ, thuỷ tinh, đất sét và một ít ximăng, cát trắng. Cho bieát nguyeân lieâu vaø quy trình SX ñoà goùm söù, ximang 5.PHỤ LỤC Tuần 21 Tiết 14 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết axit cacbonic là axit rất yếu, không bền. - Tính chất hóa học của muối cacbonat ( tác dụng với axit, dung dịch muối, dung dịch kiềm ,dung dịch muối khác , bị nhiệt phân huỷ ). - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường . 1.2. Kĩ năng : - Học sinh biết tiến TN ,hình ảnhTN và rút ra tính chất hoá học của muối cacbonat - Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các PTHH . 1.3.Thái độ : - Qua các hiện tượng thực tế giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống. II .NỘI DUNG LÍ THUYẾT I. AXIT CACBONIC (H2CO3): - H2CO3 là axit yếu: làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. - H2CO3 không bền, dễ bị phân ly thành CO2 và H2O. Phương trình hoá học: ← H2CO3(dd) → CO2(k) + H2O(l). II. MUỐI CACBONAT (A-CO3): 1. Phân loại: Có hai loại - Muối cacbonat: + MgCO3 (Magiê cabonat). + Fe2(CO3)3: (Sắt (III) cacbonat). - Muối hiđrocacbonat: KHCO3 (Kali hiđrocacbonat), Ca(HCO3)2 (Canxihiđrô cacbonat). 2. Tính chất: a. Tính tan: - Muối hiđrocacbonat đều tan. - Muối cacbonat đa số không tan, trừ K2CO3, Na2CO3 tan. b. Tính chất hoá học: b.1. Tác dụng với axit Na2CO3(dd)+2HCl(dd)→2NaCl(dd)+CO2(k)+H2O(l) NaHCO3(dd)+HCl(dd)→NaCl(dd)+CO2(k)+H2O(l) * Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối mới và giải phóng khí cacbonic. b.2. Tác dụng với dung dịch bazơ: Na2CO3(dd)+Ca(OH)2(dd)→2NaOH(dd)+CaCO3(r). * Dung dịch muối cacbonat tác dụng với dung dịch bazơ tạo ra dung dịch bazơ mới và muối cacbonat không tan mới. NaHCO3(dd)+NaOH(dd)→Na2CO3(dd)+ H2O(l) * Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra muối cacbonat và nước. b.3. Tác dụng với dung dịch muối: Na2CO3(dd) + CaCl2(dd) → 2NaCl(dd) + CaCO3(r) * Dung dịch muối cacbonat tác dụng với dung dịch muối khác tạo ra 2 muối mới. b.4. Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ: t0 2NaHCO3(r) → Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(h) t0 MgCO3(r) → MgO(r) + CO2(k) * Nhiều muối hiđrocacbonat và muối cacbonat (trừ Na2CO3, K2CO3) dễ bị nhiệt phân huỷ, giải phóng khí CO2. 3. Ứng dụng: - CaCO3: Sản xuất xi măng, vôi. - Na2CO3: Nấu xà phòng, thuỷ tinh. - NaHCO3: Làm dược phẩm, nạp vào bình cứu hoả. 2. BÀI TẬP BT1:Làm Bài tập 1/91 sách giáo khoa. CaCO3(r)+2HCl(dd)→CaCl2(dd)+CO2(k)+H2O(l) BT2. Làm Bài tập 3/91 sách giáo khoa. t0 1) C(r) + O2(k) → CO2(k). (2) CO2(k) + CaO(r) → CaCO3(r).t0 (3) CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k). BT3: Hòa tan hoàn toàn 30 g hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3 tỉ lệ mol 1:1 vào dung dịch HCl, lượng CO2 sinh ra cho hấp thu hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 2,5M được dung dịch A.Thêm BaCl2 vào dung dịch A thấy có 39,4 g kết tủa. a- Tìm R b- Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. Giải: MgCO3 + 2 HCl MgCl2 + CO2 + H2O x x RCO3 + 2 HCl RCl2 + CO2 + H2O x x CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O 2x 4x 2x Na2CO3 + BaCl2 2 NaCl + BaCO3 BT4: Cho 14,84g tinh thÓ Na2CO3 vµo b×nh chøa 500ml dung dÞch HCl 0,4M ®îc dung dÞch B. TÝnh nång ®é mol/lit c¸c chÊt trong dung dÞch B. §¸p sè: Nång ®é cña NaCl lµ: CM = 0,4M Nång ®é cña Na2CO3 cßn d lµ: CM = 0,08M
Tài liệu đính kèm: