Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Phan Thanh Nhàn

1. Mở rộng khái niệm phân số

2. Phân số bằng nhau

3. Tính chất cơ bản của phân số

4. Rút gọn phân số

5. Quy đồng mẫu nhiều phân số

6. So sánh các phân số

7. Phép cộng phân số

8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

9. Phép trừ phân số

10. Phép nhân phân số

11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

12. Phép chia phân số

13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm

14. Tìm giá trị phân số của một số cho trước

15. Tìm một số biết giá trị một phân số của nó

16. Tìm tỉ số của hai số

17. Biểu đồ phần trăm

 

ppt 14 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Phan Thanh Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC HUỆTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MỸ QUí ĐễNGMễN: TOÁNCHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ VỀ DỰ GIỜNhiệt liệt chào mừngGiỏo viờn thực hiện: PHAN THANH NHÀN1. Mở rộng khái niệm phân số2. Phân số bằng nhau3. Tính chất cơ bản của phân số4. Rút gọn phân số5. Quy đồng mẫu nhiều phân số6. So sánh các phân số7. Phép cộng phân số8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số9. Phép trừ phân số10. Phép nhân phân số11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số12. Phép chia phân số13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm14. Tìm giá trị phân số của một số cho trước15. Tìm một số biết giá trị một phân số của nó16. Tìm tỉ số của hai số17. Biểu đồ phần trămChương III: Phân Số1. Khỏi niệm phõn số :Đ 1. Mở rộng khái niệm phân sốChương III : Phân Số1. Khỏi niệm phõn số :Tổng quỏt : Người ta gọi với a, b  Z, b ≠ 0 là một phõn số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phõn số.Đ 1. Mở rộng khái niệm phân sốChương III : Phân Số2.Vớ dụ : Cho ba ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của mỗi phân số đó.1. Khỏi niệm phõn số:Đ 1. Mở rộng khái niệm phân sốTổng quỏt : SGK?1 Chương III : Phân Số2.Vớ dụ : Trong cỏc cỏch viết sau đõy, cỏch viết nào cho ta phõn số?1. Khỏi niệm phõn số:Đ 1. Mở rộng khái niệm phân sốTổng quỏt : SGK?2 ?1 Chương III : Phân Số2.Vớ dụ : 1. Khỏi niệm phõn số:Đ 1. Mở rộng khái niệm phân sốTổng quỏt : SGK?2 ?1 Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không? Cho ví dụ.?3 Nhận xột : Số nguyờn a cú thể viết là Chương III : Phân SốTheo cách đó hãy biểu diễn của hình chữ nhật3. Luyện Tập:Bài 1: Ta biểu diễn của hình tròn bằng cách chia hình tròn thành 4 phần bằng nhau rồi gạch sọc một phần như hình bênb) của hình vuông2. Vớ dụ :1. Khỏi niệm phõn số:Đ 1. Mở rộng khái niệm phân sốTổng quỏt : SGKChương III : Phân Số Bài tập 2: Phần tô màu trong các hình a, b, c, d biểu diễn các phân số nào?a)c)d)3. Luyện Tập:2. Vớ dụ :1. Khỏi niệm phõn số:Đ 1. Mở rộng khái niệm phân sốTổng quỏt : SGKChương III : Phân Sốb) Bài tập 3: (SGK Tr 6): Viết các phân số sau:a) Hai phần bảy ; 	b) Âm năm phần chín ; c) Mười một phần mười ba ; 	d) Mười bốn phần năm. 3. Luyện Tập:2. Vớ dụ :1. Khỏi niệm phõn số:Đ 1. Mở rộng khái niệm phân sốTổng quỏt : SGKChương III : Phân Số Bài tập 4:(SGK Tr 6) Viết cỏc phộp chia sau dưới dạng phõn số :3 : 11 ; 	b) – 4 : 7 ; c) 5 : (-13) ; 	d) x chia cho 3 ( x  Z). 3. Luyện Tập:2. Vớ dụ :1. Khỏi niệm phõn số:Đ 1. Mở rộng khái niệm phân sốTổng quỏt : SGKChương III : Phân SốNội dung:Duứng hai trong ba soỏ -2; 0 vaứ 7 ủeồ vieỏt thaứnh phaõn soỏ?Trò chơiNhanh tay nhanh trí Cú thể em chưa biết PHÂN SỐ AI CẬP LÀ Gè? 	Cỏch đõy khoảng 4000 năm, người Ai Cập đó hiểu được phõn số và biếtcỏc phộp tớnh về phần số. Tuy nhiờn, người cổ Ai Cập chỉ thừa nhận cỏc phõnsố cú tử bằng 1. Do đú, mọi phõn số cú tử lớn hơn 1 đều được viết dưới dạng tổng cỏc phõn số cú tử bằng 1 và mẫu khỏc nhau. Chẳng hạn: 	Sau này, người ta thường gọi cỏc phõn số dạng là phõn số Ai cập. Trong cỏc tài liệu cổ ở Ba-bi-lon, người ta thấy cỏc phõn số cú mẫu là lũy thừa của 60. Cú lẽ Ấn Độ là nơi đầu tiờn xuất hiện cỏch viết phõn số như ngày nay. 	Danh từ “phõn số” được đưa vào chõu Âu từ Ả-rập qua tỏc phẩm của nhà bỏc học í Lờ-ụ-nỏc-đụ Pi-xa-nụ (1202). Cỏch gọi “tử số” và “mẫu số” là của nhà bỏc học Mỏc-xim Pla-nỳt (cuối thế kỉ XIII), người xứ Bi-dăng-xơ (thuộc Hy Lạp).* Học và nắm được dạng tổng quát của phân số mở rộng.* Biết dùng phân số để biểu diễn thương của các phép chia hai số nguyên có số chia khác 0.* BTVN: 5 (SGK-Tr6), 1;2;3;4(SBT-T24) * Đọc phần có thể em chưa biết để hiểu thêm về lịch sử của phân số.* Xem trước bài “phân số bằng nhau”.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 1. Mở rộng khái niệm phân số - Phan Thanh Nhàn - Trường THCS Mỹ Quý Đông.ppt