Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (2 tiết) - Lê Anh Nhật

- Tổ chức nghiệm thu hợp đồng của HS:

 + Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.

 + Chốt nội dung kiến thức bài học.

 + Chiếu kết quả của hợp đồng. Giải đáp thắc mắc về nội dung kiến thức.

 

doc 18 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (2 tiết) - Lê Anh Nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tôi sử dụng mẫu giáo án mà Bộ giáo dục mới đưa ra theo chuẩn quốc tế.
Bài giảng sử dụng phương pháp học tập theo hợp đồng mà nội dung lý thuyết của nó tôi đã đưa lên.
Các anh chị xem và góp ý theo địa chỉ
Lê Anh Nhật, email: leanhnhat@tuyenquang.edu.vn
Xin cám ơn!
§1. Tổng ba góc của một tam giác (2 tiết)
Trường
CĐSP Tuyên Quang
Họ tên giáo viên 
Lê Anh Nhật
Khối lớp 
8
Ban
Tự Nhiên
Ngày dạy
05/10/2008
Môn 
Toán – Hình học
Năm xuất bản sách
2008
Chương số
2 – Tam giác
Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức
Học sinh hiểu định lý về tổng ba góc của 1 tam giác
Kỹ năng
Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của 1 tam giác. 
Thái độ
Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán.
Nghiêm túc, tự giác.
Yêu cầu về kiến thức của học sinh
1. Kiến thức về CNTT 
2. Kiến thức chung về môn học
- Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180o.
Yêu cầu về trang thiết bị/Đồ dùng dạy học
1. Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT:
a. Phần cứng
- Máy chiếu qua đầu.
- Máy chiếu projecter.
- Máy tính.
b. Phần mềm (Tên phần mềm + số phiên bản)
- Microsoft Word, PowerPoint 2003.
2. Những trang thiết bị khác/Những đồ dùng dạy học khác:
- Hợp đồng (in sẵn).
- Giấy A0, A4, bút dạ, kéo...
Chuẩn bị việc giảng dạy 
1. Phần chuẩn bị của Giáo viên:
- Giáo án.
- SGK.
2. Phần chuẩn bị của Học sinh:
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
- Sách, vở, bút, thước, thước đo độ.
Kế hoạch giảng dạy
(chỉ ra chỗ nào cần ứng dụng CNTT)
1. Dẫn nhập (10’) (Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới, . . .)
2. Thân bài (Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giảng dạy, bài tập thực hành, câu hỏi, . . . ) 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nghiên cứu, kí kết hợp đồng (10’)
- Giao hợp đồng cho từng cá nhân HS nghiên cứu.
- Phổ biến nội dung các nhiệm vụ và yêu cầu của từng nhiệm vụ:
 + NV bắt buộc phải làm trước và lần lượt.
 + NV tự chọn làm sau NV bắt buộc.
- Yêu cầu HS nghiên cứu và ký kết hợp đồng.
- Ký hợp đồng.
- Nhận hợp đồng, tự nghiên cứu.
- Quan sát, ghi nhận nội dung của từng nhiệm vụ.
- Ký hợp đồng
Hoạt động 2: Thực hiện hợp đồng (50’)
- Trợ giúp HS, nhóm HS nếu gặp khó khăn.
- Thực hiện các nhiệm vụ trong hợp đồng đã kí kết.
Hoạt động 3: Nghiệm thu hợp đồng (10’)
- Tổ chức nghiệm thu hợp đồng của HS:
 + Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
 + Chốt nội dung kiến thức bài học.
 + Chiếu kết quả của hợp đồng. Giải đáp thắc mắc về nội dung kiến thức.
- Học sinh trình bày sản phẩm.
- Ghi kiến thức bài học.
- Đối chiếu với đáp án của mình, tự đánh giá từng nhiệm vụ đã hoàn thành.
3. Củng cố kiến thức và kết thúc bài (4’)
(Củng cố kiến thức, kiểm tra/đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh, bài tập về nhà, . . . )
Lưu ý: Giáo viên cần cân nhắc và suy nghĩ cẩn thận về việc nên ứng dụng CNTT cho phần nào là phù hợp. CHỈ ỨNG DỤNG CNTT NẾU THẤY THẬT SỰ CÓ LỢI VÀ TĂNG GIÁ TRỊ VIỆC DẠY VÀ HỌC ! 
Mở rộng thêm kiến thức 
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Liên hệ đến các môn học khác 
Nguồn tài liệu tham khảo
[1]. Toán 7, tập 1, Phan Đức Chính, nhà xuất bản giáo dục, năm 2008.
[2]. Thiết kế bài giảng toán 7, tập 1, Hoàng Ngọc Diệp, nhà xuất bản Hà Nội, năm 2007.
Lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài dạy này 
(Chỉ ra được: CNTT đã hỗ trợ/cải thiện việc dạy học sinh như thế nào? Hoặc những lợi ích khác như là tiết kiệm thời gian, học sinh thích và hứng thú tham gia vào bài học, . . .)
Hợp đồng: Tổng ba góc của một tam giác
Nhiệm vụ
Lựa chọn
Thời
Gian (phút)
Thành
phần
Đáp
án
Hoàn thành
Đánh giá
NV1: Sử dụng thước kẻ, đo độ vẽ tam giác và đo các góc.
Tự chọn NV1 hoặc NV2
5
Nhóm
J
c
G K TB Y
NV2: Cắt ghép các góc của một tam giác
J
c
G K TB Y
NV3: Chứng minh tổng ba góc của một tam giác bằng 180o.
Bắt buộc
7
Nhóm
J
c
G K TB Y
NV4: Nhận biết tam giác vuông
Bắt buộc
5
Nhóm
J
c
G K TB Y
NV5: Tính tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông.
Bắt buộc
5
Nhóm
J
c
G K TB Y
NV6: Nhận biết góc ngoài của một tam giác.
Bắt buộc
5
Nhóm
J
c
G K TB Y
NV7: Tính chất góc ngoài của tam giác.
Bắt buộc
5
Nhóm
J
c
G K TB Y
NV8: So sánh
Tự chọn NV 9 hoặc NV10
5
Nhóm
L
c
G K TB Y
NV9: So sánh
L
c
NV10: Đoán thử xem
Tự chọn NV11 hoặc NV12
5
Cá nhân
L
c
G K TB Y
NV11: Đoán thử xem
L
c
NV12: So sánh
Tự chọn NV13 hoặc NV14
5
Cá nhân
L
c
G K TB Y
NV13: So sánh
L
c
NV 14: Nhận biết
Bắt buộc
3
Cá nhân
L
c
G K TB Y
Tên em là: .. em đã hiểu nội dung và ký hiệu của hợp đồng. Em hứa sẽ cố gắng hoàn thành hợp đồng trong thời gian ngắn nhất.
Giáo viên ký tên
Học sinh ký tên
Chú thích:
 - Từ nhiệm vụ 1 đến nhiệm vụ 7 các nhóm làm tuần tự. Còn lại thì tuỳ ý.
 - Ý nghĩa các hình:
J : Có đáp án.
L : Thu bài về chấm.
Nhiệm vụ 1: Sử dụng thước kẻ, đo độ vẽ tam giác và đo các góc.
Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, làm các công việc sau: 
1. Mỗi em vẽ một tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của tam giác đó rồi tính tổng số đo ba góc của tam giác.
2. So sánh kết quả của mình với kết quả của các bạn trong nhóm. Em có nhận xét gì về các kết quả trên.
Nhiệm vụ 2: Cắt ghép các góc của một tam giác
Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, làm các công việc sau: 
1. Dùng tấm bìa, cắt một hình tam giác bất kì ABC. Cắt rời góc B rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C rồi đặt nó kề với góc A như hình vẽ. Em hãy dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC.
2. So sánh kết quả của mình với kết quả của các bạn trong nhóm. Em có nhận xét gì về các kết quả trên.
A
B
C
Nhiệm vụ 3: Chứng minh tổng ba góc của một tam giác bằng 180o 
Dùng kiến thức đã học, em hãy chứng minh: Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180o.
Chứng minh:
Nhiệm vụ 4: Nhận biết tam giác vuông
Bạn quan sát hình bên và điền vào ô trống:
A
B
C
1. Tam giác ABC có = ....., ta nói tam giác ABC vuông tại .....
2. Cạnh AB và AC gọi là các cạnh góc vuông, ....... gọi là cạnh huyền.Nhiệm vụ 5: Tính tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông.
Dùng kiến thức đã biết, em hãy chứng minh: Trong 1 tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
Chứng minh: 
Nhiệm vụ 6: Nhận biết góc ngoài của một tam giác.
Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
Từ định nghĩa trên, bạn hãy quan sát hình bên và điền vào ô trống sau:
1. Góc yBA là góc ngoài tại đỉnh .......của tam giác ABC.
A
B
C
x
y
2. Góc ......... là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC.Nhiệm vụ 7: Tính chất góc ngoài của tam giác.
Cho tam giác ABC như hình vẽ, hãy điền vào ô trống rồi so sánh góc ACx với 
Tổng ba góc của tam giác ABC bằng .......... nên = 1800 - ........
Góc ACx là góc ngoài của tam giác ABC nên 1800 - .........
A
B
C
x
Từ đó ta có định lí về tính chất góc ngoài của tam giác: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.Nhiệm vụ 8: So sánh
Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn.
1. Em hãy vẽ một tam giác bất bất kỳ, dùng thước đo độ đo và so sánh góc ngoài tại mỗi đỉnh của tam giác đó với hai góc trong không kề với nó.
2. So sánh với các bạn khác rồi đưa ra kết luận.
Nhiệm vụ 9: So sánh
Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn.
1. Em hãy vẽ một tam giác vuông bất kỳ, dùng thước đo độ đo và so sánh góc ngoài tại mỗi đỉnh (trừ góc vuông) của tam giác đó có lớn hơn 900 không?
2. So sánh với các bạn khác rồi đưa ra kết luận.
Nhiệm vụ 10: Đoán thử xem
Tính số đo góc còn lại trong một tam giác:
A
B
C
1. Góc A = 300, góc B = 400, góc C = .....................................................
2. Góc B = 600, góc C = 750, góc A = .....................................................
Nhiệm vụ 11: Đoán thử xem
Cho tam giác ABC có , . Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính góc ADC và góc ADB.
Giải: Nhiệm vụ 12: So sánh
Cho hình vẽ, hãy so sánh góc BIK và góc BAK. 
A
B
C
K
I
Nhiệm vụ 13: So sánh
Cho hình vẽ, hãy so sánh góc BIC và góc BAC. 
A
B
C
K
I
Nhiệm vụ 14: Nhận biết
Ta gọi tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn, tam giác có một góc tù là tam giác tù.
Em hãy điền đúng tên các tam giác ở dưới.
A
B
C
450
250
A
B
C
620
450
B
A
C
280
620
.......................
.......................
.......................

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Tổng ba góc của một tam giác - Lê Anh Nhật.doc