Bài 13: Vẽ trang trí - Chữ trang trí

I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: HS hiểu biết thêm về các kiễu chữ ngoài 2 kiểu chữ cơ bản đã học.

2. Kĩ năng: Biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng lạ đẹp.

3.Thái độ: Hs yêu thích tạo dáng đồ vật.

II.NỘI DUNG HỌC TẬP:

 Hs: Nắm được cách tạo dáng và trang trí một con chữ.

III.CHUẨN BỊ:

1.GV: Một số kiểu chữ đẹp lạ mắt.

2.HS: Giấy vẽ, thước, chì.

 Sưu tầm một số kiểu chữ đẹp(nếu có).

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện

2.Kiểm tra miệng.

Gv nhận xét bài vẽ ở giờ trước

3 Tiến trình bài học:

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 13: Vẽ trang trí - Chữ trang trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :16
Tuần :16
BÀI 13
VẼ TRANG TRÍ
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: HS hiểu biết thêm về các kiễu chữ ngoài 2 kiểu chữ cơ bản đã học.
2. Kĩ năng: Biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng lạ đẹp.
3.Thái độ: Hs yêu thích tạo dáng đồ vật.
II.NỘI DUNG HỌC TẬP: 
 Hs: Nắm được cách tạo dáng và trang trí một con chữ.
III.CHUẨN BỊ:
1.GV: Một số kiểu chữ đẹp lạ mắt.
2.HS: Giấy vẽ, thước, chì.
 Sưu tầm một số kiểu chữ đẹp(nếu có).
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
2.Kiểm tra miệng.
Gv nhận xét bài vẽ ở giờ trước
3 Tiến trình bài học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.(5 phút)
_ GV cho HS xem tranh ở SGK yêu cầu hs so sánh tìm sự khác nhau, lạ mắt giữa các kiểu chữ.cách trình bày các kiểu chữ.
_ Hs quan sát trình bày.
 _ GV nhận xét,kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tạo dáng và trang trí.(5 phút)
-Hs trình bày cách tạo và sử dụng chữ trang trí.
-GV đưa ra và minh hoạ cách tạomột chữ cái cho hs tham khảo.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài (25 phút)
_ HS tự chọn 1 từ có nghĩa và tạo dáng chữ trang trí. Trình bày trên giấy A4.
_ GV theo dõi gợi ý hướng dẫn hs hoàn thành bài.
Quan sát nhận xét:
_ Kéo dài hoặc rút ngắn nét
_ Thêm hoặc bớt chi tiết.
_ Sữa hình dáng vẫn giữ đặc thù.
_ Cách điệu chữ theo ý nghĩa của nội dung từ.
_ Tạo dáng ghép hình ảnh trong chữ.
Cách tạo dáng và trang trí:
1. Tạo dáng:
_ Trước tiên vẽ dáng chữ chuẩn
 _ Tiến hành thêm bớt các nét. 
 2.Trang trí:
Tiến hành thêm các họa tiết theo ý thích.
 Vẽ màu theo ý thích.
III.Thực hành:
- Em hãy tiến hành tạo dáng và trang trí các con chữ sau:
+ Nhóm 1: A
+ Nhóm 2: K
+ Nhóm 3: L
+ Nhóm 4: N
 4.tổng kết : 
- Gv cho Hs treo một số bài lên bảng tự nhận xét về hình vẽ,màu sắc, ý tưởng thể hiện
- Hs khác nhận xét bổ sung.
-Gv nhận xét,kết luận chung.
 5.Hướng dẫn hs tự học bài: 
 _ Gv dặn hs có những bài chưa hoàn thành về nhà cố gắng hoàn thành và xem trước bài mới .
_ Chuẩn bị bài sau:vtt trang trí bìa lịch treo tường.
+ Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài
V .PHỤ LỤC :
VI RÚT KINH NGHIỆM:
BÀI 14
MĨ THUẬT VIỆT NAM 
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
Tiết :22
Tuần:22 
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS củng cố về kiến thức lịch sử.
 2. Kỹ năng: Thấy được những cống hiến của hoạ sĩ vào kho tàng văn hoá dân tộc.
 3. Thái độ: Càng yêu quý các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến đấu.
II.NỘI DUNG HỌC TẬP: 
Hs: nắm được các giai đoạn của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.
III.CHUẨN BỊ:
 1.GV: Aûnh chụp minh hoạ
 2.HS: Bảng nhóm 
 IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 2.Kiểm tra miệng.
Gv và học sinh cùng nhận xét bài vẽ ở giờ trước -> chốt ý .
 3.Tiến trình bài học: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bối cảnh lịch sử.(5 phút)
-GV đặt câu hỏi gợi ý:
+Cuối thế kỷ XIX à 1954 nước ta có sự kiện đặc biệt nào ?Nêu tình hình nước ta lúc bay giờ?
 ( Pháp xâm lược )
-Hs thảo luận nhóm đôi,trình bày.
-Gv nhận xét kết luận chung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số hoạt động mĩ thuật.(25 phút)
-GV hướng dẫn hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi như:
 +Nhóm 1:Nêu đặc điểm của giai đoạn 1? 
+Nhóm 2: Đặc điểm của giai đoạn 2?
+Nhóm 3: Đặc điểm của giai đoạn 3?
+Nhóm 4: phân tích tác phẩm “ Bát nước “ của Sĩ Ngọc, “Trận tầm vu “ của Nguyễn Hiêm. 
-Hs thảo luận và trình bày. 
-GV chốt lại và giới thiệu tranh của các tác giả, tác phẩm theo từng giai đoạn.
Vài nét về bối cảnh lịch sử:
- Năm 1858 Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
- Năm 1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.
- Năm 1945 Cách mạng tháng 8 thành công.
-Năm 1954 Chiến thắng Điện Biên Phủ.
II.Một số hoạt động mĩ thuật:
_ Được chia làm 3 giai đoạn
1.Từ cuối thế kỷ XIX đến 1930:
_Pháp mở 1 số trường mĩ thuật đào tạo nhân tài phục vụ cho nước Pháp. Hoạ sĩ đi đầu mĩ thuật Việt Nam là Lê Văn Miến với tác phẩm Bình Văn 
2.Giai đoạn 1930 à 1945:
_ VN tiếp cận nghệ thuật phương Tây bằng chất liệu sơn dầu, phong cách vẽ tranh rất đa dạng, trong đó tranh sơn mài vẫn sử dụng.
_ Một số tác phẩm được trưng bày ở nước ngoài được đánh giá cao.
3.Giai đoạn 1945 à 1954:
_ Chủ yếu là thơi kỳ vẽ tranh cổ động.
_ Thành lập trường mĩ thuật kháng chiến sáng tác tranh cách mạng.
 4.Tổng kết :
-Gv tổ chức trò chơi cho HS tìm tên tác giả ghép với tên tác phẩm.
-Hs thực hiện theo nhóm, cử nhóm trưởng làm giám khảo.
-Gv nhận xét chung và nêu nội dung bài.
 5.Hướng dẫn hs tự học bài: 
 Đọc và xem lại bài trong SGK.
 Sưu tầm tranh ảnh bài viết về mĩ thuật Việt Nam thế kỷ XIX --> 1954.
 Chuẩn bị bài sau:Một số tác giả tác phẩm của mĩ thuật VN từ cuối thế kỉ xix đến đầu thế kỉ xx
+ Chuẩn bị giấy vẽ,bút chì,màu vẽ,
 V.PHỤ LỤC:
 VI .RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 13. Vẽ trang trí. Chữ trang trí (2).doc