*Ta thấy số 13 chỉ có ước là 1 và 13 nên 13 là số nguyên tố
*Ta thấy số 23 chỉ có ước là 1 và 23 nên 23 là số nguyên tố
*Ta thấy số 33 có ước là 1; 3; 11 nên 33 là hợp số
SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐMôn: Số Học Lớp 6Chương IBài 14 – Tiết 25KIỂM TRA:Ư(a)117532Số a1) Khi nào thì ta có d là ước của a?Tìm các ước của số a trong bảng sau:2) Nêu cách tìm ước của b? Tìm các ước của số b trong bảng sau:Số a235711Ư(a)1; 21; 31; 51; 71; 111) d là ước của a khi a chia hết cho d2) Muốn tìm ước của một số b ta lấy số đó chia lần lượt cho 1; 2; 3; nếu chia hết ta có các ước của số đóSố b468915Ư(b)1; 2; 41; 2; 3; 61; 2; 4; 81; 3; 91; 3; 5; 15Số b468915Ư(b)KIỂM TRA:Số a235711Ư(a)1; 21; 31; 51; 71; 111) d là ước của a khi a chia hết cho d2) Muốn tìm ước của một số ta lấy số đó chia lần lượt cho 1; 2; 3; nếu chia hết ta có các ước của số đóSố b468915Ư(b)1; 2; 41; 2; 3; 61; 2; 4; 81; 3; 91; 3; 5; 153/- Các câu sau đúng hay sai? a/- Số 1 là ước cuả mọi số tự nhiênb/- Số 0 là bội cuả mọi số tự nhiênc/- Mọi số tự nhiên a>1 đều có hai ước là 1 và aĐSĐSĐSEm hãy nghĩ lạiEm nhận xét chính xácEm hãy nghĩ lại: Số 0 có phải là bội của 0?*Ta thấy các số 2; 3; 5; 7; 11; có chung một đặc điểm là chỉ có hai ước là 1 và chính nó*Các số 2; 3; 5; 7; gọi là các số nguyên tốSỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ*Ta thấy các số 4; 6; 8; 9; 15 có chung một đặc điểm là có nhiều hơn hai ước*Các số 4; 6; 8; 9; 15; gọi là hợp sốI) Số nguyên tố. Hợp số:* Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó* Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước*Trong các số 13;23; 33 số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? Vì sao?* Nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 10?SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ*Ta thấy số 13 chỉ có ước là 1 và 13 nên 13 là số nguyên tố*Ta thấy số 23 chỉ có ước là 1 và 23 nên 23 là số nguyên tố*Ta thấy số 33 có ước là 1; 3; 11 nên 33 là hợp số*Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5; 7I) Số nguyên tố. Hợp số:* Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó* Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước* Chú ý : * Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số *Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5; 7II) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 :99979593918987858381797775737169676563615957555351494745434139373533312927252321191715131197598969492908886848280787674727068666462605856545250484644424038363432302826242220181614121086432Vì sao các số tự nhiên a>2 và là bội của 2 là hợp số? Số a là hợp số vì nó có ít nhất ba ước là 1; 2 và a>2 Nên trên bảng ta giữ lại 2 và loại các bội của 2 mà lớn hơn 2II) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 10097959189858379777371676561595553494743413735312925231917131199938781756963575145393327211597532 Vì sao các số tự nhiên a>3 và là bội của 3 là hợp số? Số a là hợp số vì nó có ít nhất ba ước là 1; 3 và a>3 Nên trên bảng ta giữ lại 3 và loại các bội của 3 mà lớn hơn 3II) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 1009791898379777371676159534947434137312995856555352523191713117532 Vì sao các số tự nhiên a>5 và là bội của 5 là hợp số? Số a là hợp số vì nó có ít nhất ba ước là 1; 5 và a>5 Nên trên bảng ta giữ lại 5 và loại các bội của 5 mà lớn hơn 5II) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 1009789837977737167615953914947434137312923191713117532 Vì sao các số tự nhiên a>7 và là bội của 7 là hợp số? Số a là hợp số vì nó có ít nhất ba ước là 1; 7 và a>7 Nên trên bảng ta giữ lại 7 và loại các bội của 7 mà lớn hơn 7II) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 1009789837973716761595347434137312923191713117532 Các số còn lại trong bảng không chia hết cho mọi số nguyên tố nhỏ hơn 10 Chúng là các số nguyên tố nhỏ hơn 100 ta lập đượcSỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐII) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100: Ta có kết quả các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là:2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97Nhận xét: Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất I) Số nguyên tố. Hợp số:* Số nguyên tố : là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó* Hợp số : là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ướcBảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000(trang 128 sgk)2471091912693534395236177098119073531131932713594435416197198219115591271972773674495476317278239197611311992813734575576417338279291167137211283379461563643739829937137113922329338346356964774383994117731492273073894675716537518539471979151229311397479577659757857953238315723331340148758766176185996729891632393174094915936737698639713197167241331419499599677773877977371011732513374215036016837878819834110317925734743150960769179788399143107181263349433521613701809887997Bài 116/47 Sgk: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố hãy điền các kiù hiệu vào ô vuông cho đúng:Bài tập : 83PPN91P15NBài 118/47 Sgk: tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? Câu aaCâu bbCâu ccCâu dda = 3.4.5+6.7b = 7.9.11.13 - 2.3.4.7c = 3.5.7 + 11.13.17d = 16 354 + 67 541Ta có: 3.4.5 chia hết cho 2; 3 và 6.7 cũng chia hết cho 2; 3 nên a chia hết cho 1; 2; 3. Vậy a là hợp sốTa có: 7.9.11.13 chia hết cho3 ; 7 và 2.3.4.7.cũng chia hết cho 3; 7 nên b chia hết cho 1;3; 7. Vậy b là hợp sốTa có: 3.5.7 lẻ và 11.13.17 lẻ nên c chẵn và c>2. Vậy c là hợp sốTa có: 16 354 + 67 541 có CSTC là 5 nên d chia hết cho 5 và d > 5.Vậy d là hợp sốNhận xét: Muốn chỉ ra một biểu thức là hợp số ta chỉ ra nó có 3 ước nào đó dựa vào dấu hiệu hay tính chất chia hếtHướng dẫn công việc học tập ở nhà:* Nắm vững khái niệm số nguyên tố, hợp số* Biết cách nhận biết hợp số* Hoàn thành các bài tập 115; 117; 119 sgk* Chuẩn bị bài 123 và đọc : “KIỂM TRA MỘT SỐ LÀ SỐ NGUYÊN TỐ” trang 48 SGK
Tài liệu đính kèm: