1. Mục tiu bi học
1.1 Kiến thức: : Gip học sinh:
- Hiểu được khái niệm di sản văn hóa ( DSVH). - Hiểu ý nghĩa di sản văn hóa.
- Biết được một số di sản văn hóa ở nước ta. Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa.
1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm PL về bảo vệ di sản văn hóa. Biết đấu tranh ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm để xử lý.
- Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các DSVH phù hợp với lứa tuổi.
1.3.Thái độ:
- Tôn trọng và tự hào về các DSVH của quê hương đất nước.
Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HĨA 1. Mục tiêu bài học 1.1 Kiến thức: : Giúp học sinh: - Hiểu được khái niệm di sản văn hĩa ( DSVH). - Hiểu ý nghĩa di sản văn hĩa. - Biết được một số di sản văn hóa ở nước ta. Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hĩa. 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết được các hành vi vi phạm PL về bảo vệ di sản văn hóa. Biết đấu tranh ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm để xử lý. - Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các DSVH phù hợp với lứa tuổi. 1.3.Thái độ: - Tôn trọng và tự hào về các DSVH của quê hương đất nước. 2. Trọng tâm - Nhận biết được các hành vi vi phạm PL về bảo vệ di sản văn hóa. Biết đấu tranh ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm để xử lý. - Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các DSVH phù hợp với lứa tuổi. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Tranh ảnh về di sản văn hĩa.Bảng phụ. 3.2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về di sản văn hĩa. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức va kiểm diện học sinh 7A 7A 7A 7A 7A 4.2 Kiểm tra miệng Câu 1. Em hãy cho biết di sản văn hĩa là gì?(2đ) ĐA: - Di sản văn hĩa: bao gồm di sản văn hĩa phi vật thể và di sản văn hĩa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất cĩ giá trị lịch sử, văn hĩa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Câu 2. Em hãy cho biết di sản văn hĩa nào sau đây là di sản văn hĩa phi vật thể? a. Vịnh Hạ Long. b. Trung ương Cục Miền Nam. c. Địa đạo Củ Chi. d. Nhã nhạc cung đình. ĐA : Chọn câu d. (8đ) GV: Nhận xét, cho điểm. 4.3 Giảng bài mới: Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Họat động 1: Giới thiệu bài GV: Giới thiệu về di sản văn hĩa Việt Nam ở mọi miền đất nước? HS: Quan sát tranh ảnh và nêu suy nghĩ. GV: Nhận xét, dẫn vào bài. - Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. GV: Cho HS thảo luận nhĩm. (3 phút) HS: Thảo luận và trình bày kết qủa. GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi. Nhĩm1,2: Em hãy cho biết ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hĩa? HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung. Tích hợp giáo dục môi trường: DSVH vật thể( di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh) là một bộ phận của MT. Bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh là bảo vệ MT GV: Em hãy tìm những việc làm đúng và việc làm vi phạm luật bảo vệ di sản văn hĩa ở địa phương? HS: Những việc làm đúng -Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm. - Giữ gìn sạch đẹp khu di tích. - Nhắc nhỏ mọi người giữ gìn bảo vệ DSVH. - Gúp các cơ quan chuyên môn sưu tam cổ vật GV: Nhận xét, bổ sung. * Giới thiệu Luật DSVH: Luật DSVH Việt Nam ra đời ngày 29/6/2001. GV: Trách nhiệm của nhà nước và cơng dân trong việc bảo di sản văn hĩa? HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung. Nhĩm 3,4:Để bảo vệ di sản văn hĩa pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào? HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung. Tích hợp giáo dục môi trường:Qui định của PL về bảo vệ DSVH liên quan đến vấn đề bảo vệ MT Nhĩm 5,6: Em sẽ làm gì để bảo vệ di sản văn hĩa? HS:Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung. Kỹ năng tư duy sáng tạo trong việc đề xuất biện pháp giữ gìn, phát huy giá trị của DSVH. Kỹ năng hợp tác đảm nhận trách nhiệm trong việc tham gia bảo vệ DSVH. - Họat động 3: Liên hệ thực tế. GV: Em hãy kể một số di sản văn hĩa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Tây Ninh? HS:Địa đạo An Thới, TW Cục Miền Nam GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. GV: Nhận xét, kết luận bài học. *Hướng dẫn HS làm bài tập. - Họat động 4: Bài tập: GV: Bài tập a:(SGK/50) HS: đọc và làm bài. - Hành vi gĩp phần giữ gìn và bảo vệ DSVH: 3,7,8,9,11,12. - Hánh vi phá hoại di sản văn hĩa:1,2,4,5,6,10. I. Nhận xét ảnh: II.Nội dung bài học: 1.Khái niệm: a. Di sản văn hĩa b. Di sản văn hĩa phi vật thể: c. Di sản văn hĩa vật thể: 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản di tích lịch sử- văn hĩa, danh lam thắng cảnh: - Là cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc, nĩi lên truyền thống của dân tộc, thể hiện cơng đức của các thế hệ cha ơng trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực. - Những di tích, di sản và cảnh đẹp đĩ cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ DSVH: - Nhà nước cĩ trách nhiệm bảo vệ, phát huy giá trị của DSVH. - Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu DSVH. Chủ sở hữu DSVH cĩ trách nhiệm giữ gìn và phát huy giá trị DSVH. - Nghiêm cấm các hành vi: chiếm đoạt, hủy hoại, đào bới, mua bán,lợi dụng DSVH. 4. Trách nhiệm của học sinh: - Giữ sạch đẹp, khơng vứt rác bừa bãi. - Đi tham quan để tìm hiểu. - Tố giác kẻ ăn cắp các cổ vật, di vật. - Chống mê tín dị đoan. - Tham gia các lễ hội truyền thống. III. Bài tập: - Bài tập a:(SGK/50) 4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố . GV: Cho HS làm bài tập b. SGK/50. Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập. HS:- Đọc bài tập, thảo luận, trả lời cá nhân. - HS khác nhân xét, bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm. GV: Kết luận tồn bài. Kỹ năng giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến DSVH 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này. + Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 49,50.51. * Đối với bài học ở tiết học này. - Chuẩn bị: ơn tập các bài 12,13,14,15: Kiểm tra 1 tiết. + Ơn nội dung bài học, bài tập. + Tìm việc làm thực tế theo nội dung các bài trên. 5. Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: ND . PP DDDH ............................ KĐ: . . Hướng khắc phục:
Tài liệu đính kèm: