I. Mục tiêu
1) Kiến thức
Học sinh nắm đượcmột số tính chất vật lí-Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống , sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý.
2) Kĩ năng :-Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản ,quan sát,mô tả hiện tượng,nhận xét và rút ra kết luận
từng tính chất vật lý
-Biết liên hệ tính chất vật lý với một số ứng dụng của kim loại
II. Chuẩn bị : -Một đoạn dây thép dài 20cm,1 đèn cồn, bật lửa
-Một vài đồ vật khác cái kim ,giấy gói kẹo bằng nhôm
- Một đoạn dây nhôm nhỏ, 1 mẫu than gỗ.
-Tranh vẽ hình 2.1
Chương II : KIM LOẠI BÀI 15 : TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI Mục tiêu Kiến thức Học sinh nắm đượcmột số tính chất vật lí-Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống , sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý. Kĩ năng :-Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản ,quan sát,mô tả hiện tượng,nhận xét và rút ra kết luận từng tính chất vật lý -Biết liên hệ tính chất vật lý với một số ứng dụng của kim loại Chuẩn bị : -Một đoạn dây thép dài 20cm,1 đèn cồn, bật lửa -Một vài đồ vật khác cái kim ,giấy gói kẹo bằng nhôm - Một đoạn dây nhôm nhỏ, 1 mẫu than gỗ. -Tranh vẽ hình 2.1 Hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức lớp học(1 phút) Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt đông 1(2 phút):Tổ chức tình huống học tập Gọi 1 học sinh lên đặt câu hỏi: em hãy kể một số vật dụng nấu ăn ở nhà em ? Đa số chúng đươc làm bằng kim loại.Vây kim loai có những tính chất vật lí nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này . Học sing lắng nghe và trả lời Chương II KIM LOẠI BÀI 15:TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI Hoạt động 2 (10 phút) Tìm hiểu tính dẻo của kim loại Hướng dẩn học sinh làm thí nghiêm:dùng tay bẻ một dây nhôm ,dây kẽm ,thỏi than nhỏ Sau đó giáo viên mời đại diện các nhóm nhận xét .Sau đó làm thí nghiệm kiểm chứng. Các kim loại khác nhau thì có tính dẻo như thế nào?Cho học bẻ lại đoạn dây kẽm và nhôm xem bên nào dễ hơn. Nhờ tính dẻo mà người ta có thể dùng kim loại để làm những việc gì ? Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm ,quan sát giáo viên làn thí nghiệm kiểm chứng Rút ra nhận xét Nhận thấy :nhôm dễ bẻ hơn kẽm Ví dụ như :lá tôn ,vỏ lon ,dồ trang sức,.. Tính dẻo Nhận xét :kim loại có tính dẻo Các kim loai khác nhau có tính dẻo khác nhau Hoạt động 3 (10 phút) Tìm hiểu tính dẫn điện của kim loại Treo bảng phụ:sơ đồ mạch điện đơn giản gồm:bóng đèn ,dây dẫn ,pin. Cho học sinh lắp thí nghiệm như hình vẽ Rút ra kết luận và ghi bảng Đăt thêm câu hỏi: Kể tên các kim loại có tính dẫn điên.kim loai nào dẫn điện tốt nhất Tạo sao không dùng dây dẫn bằng bạc? Nhắc nhở học sinh:không dùng kim loại chọc vào ổ điện và phải cẩn thận khi sử dung điện Nhờ tính dẫn điện kim loại có những ứng dụng gì? Học sinh lắp ráp thí nghiệm và tiến hành theo nhóm Quan sát ,thảo luận và rút ra nhân xét Các kim loại khác :đồng ,kẽm ,bạc ,đồng, .Kim loai dẫn điện tốt nhất là bạc Vì bạc rất mắc Tính dẫn điện Kết luận: kim loại có tính dẫn điện Hoạt động 4 (10 phút) Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của kim loại Gọi học sinh đọc và quan sát thí nghiệm hình 2.2 Nhắcnhở học sinh cẩn thận khi làm thí nghiệm Đoạn kẽm nóng ở phần nào? Thông báo:đối với các kim loại khác cũng có hiên tương tương tự Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét Yêu cầu học sinh nêu một số ứng dụng của kim loại từ tính chất này Hỏi thên :tại sao người ta lại dùng nồi đồng để nấu ăn mà không dùng nồi đồng Học sinh đọc hướng dẫn và tiến hành thí nghiệm Thảo luận và trả lời câu hỏi của giáo viên Rút ra nhận xét Tính dẫn nhiệt Kết luận: kim loại có tính dẫn nhiệt Hoạt động 5 (8 phút) Tìm hiểu tính ánh kim của kim loại Trao đổi với học sinh về đồ trang sức Tại sao người ta dùng vàng ,bạc để làm đồ trang sức Thông báo :vẻ lấp láng đó gọi là ánh kim Hướng dẫn học sinh kết hợp các tính chất của kim loại để làm ra vật dụng. Ngoài những tính chất trên kim loại còn có tính chất nào khác (khối lượng riêng , nhiệt độ nóng chảy, độ cứng) Giải thích việc làm dây tóc bóng đèn bằng vomfam Vì bề mặt có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp Tính dẻo và ánh kim Nghe giáo viên giới thiệu Ánh kim Kết luận: kim loại có ánh kim Hoạt động 6 :(3 phút) Củng cố Goi vài học sinh nhắc lại các tính chất vật lí của kim loại và những ứng dụng tương ứng. Nhắc lại tính chất và ứng dụng của kim loại. Dặn dò (1 phút) -Học bài . -Làm bài tập từ bài 1 – 5 trong SGK -Xem trước bài mới. Bài học kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: