Bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ

I. Mục tiêu bài học.

1.Kiến thức:

 - Học sinh trình bày được khái niệm bản đồ và một số đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau

 - Biết được một số việc cơ bản khi vẽ bản đồ.

2. Kỹ năng

 - Rèn luyện kỹ năng vẽ các phép chiếu đồ, cách vẽ bản đồ

3. Thái độ

 - Bồi dỡng cho học sinh bảo vệ Trái Đất của mình.

II. Phương tiện dạy học.

 - Quả địa cầu

 - Một số bản đồ: thế giới, châu lục, quốc gia

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 : BẢN ĐỒ. CÁCH VẼ BẢN ĐỒ 
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
	- Học sinh trình bày được khái niệm bản đồ và một số đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau
	- Biết được một số việc cơ bản khi vẽ bản đồ.
2. Kỹ năng
	- Rèn luyện kỹ năng vẽ các phép chiếu đồ, cách vẽ bản đồ
3. Thỏi độ
	- Bồi dỡng cho học sinh bảo vệ Trái Đất của mình.
II. Phương tiện dạy học.
	- Quả địa cầu
	- Một số bản đồ: thế giới, châu lục, quốc gia
III. Tiến trình hoạt động trên lớp
Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó: cực Bắc, cực Nam, đờng xích đạo, nửa cầu bắc ,nửa cầu Nam.
Câu 2: Giải bài 1 SGK trang 8
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
HĐ 1: Tìm hiểu vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.
G/v giới thiệu 1 số loại bản đồ.
CH: Nghiên cứu sgk?. Bản đồ là gì?
G/V cho học sinh quan sát quả địa cầu, bản đồ.
CH: Dựa vào hình 5 cho biết bản đồ thế giới này khác bản đồ H4 ở chỗ nào?
GV :dựng quả địa cầu và bản đồ thế giới xỏc định, vị trớ cỏc chõu lục ở bản đồ và quả địa cầu.
CH: Em hóy tỡm điểm giống và khỏc nhau về hỡnh dạng của lục trờn bản đồ và trờn quả đại cầu.
CH: Vậy vẽ bản đồ là cụng việc gỡ?
CH: Bản đồ là gỡ?
HS quan sát 1 số loại bản đồ
HS nghiên cứu sgk trả lời được bản đồ :
Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác.
HS quan sát kỹ quả địa cầu, bản đồ
Dựa vào H5 sgk và H4 để trả lời
Học sinh quan sỏt quả địa cầu và bản đồ thế giới chỉ ra được điểmgiống nhau: là hỡnh ảnh thu nhỏ của thế giới hoặc cỏc lục địa.
Khỏc nhau: bản đồ thực hiện mặt phẳng, địa cầu vẽ mặt cụng.
Trả lời
1. Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái đất trên một mặt phẳng
-Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hỡnh cầu của Trỏi Đất lờn mặt phảng của giấy bằng cỏc phương phỏp chiếu đồ.
-Bản đồ là hỡnh vẽ thu nhỏ cỏc miền đất đài trờn bề mặt Trỏi Đất lờn mặt phẳng trang giấy.
HĐ 2: Tìm hiểu thu thập thộng tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ:
- Giáo viên cho học sinh đọc thông tin SGK
CH: Dựa vào sgk?. Để vẽ được bản đồ ngời ta lần lượt làm những công việc gì?
CH: Dựa vào sgk?. Cách vẽ bản đồ trước đây khác với hiện nay ở điểm nào? là những điểm gì?
Gv Giải thớch thờm về ảnh vệ tinh, ảnh hàng khụng.
CH: Bản đồ cú vai trũ thế nào trong việc dạy và học địa lớ.
HS đọc thông tin sách giáo khoa
HS nghiên cứu sgk để trả lời những công việc phải làm để vẽ đợc bản đồ: Đo đạc,tính toán....
Bản đồ có vai trò trong việc dạy và học địa lớ là nguồn kiến thức quan trọng và được coi như quyển SGK địa lí thứ hai của HS
2. Thu thập thộng tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
- Trước: Khi vẽ bản đồ ngời ta thường đến tận nơi đo đạc tính toán....
- Sau: Sử dụng ảnh hàng không và ảnh vệ tinh.
-Bản đồ cung cấp cho ta khỏi niệm chớnh xỏc về vị trớ, về sự phõn bố cỏc đối tượng địa lớ tự nhiờn, kinh tế, xó hội ở cỏc vựng đất khỏc nhau trờn bản đồ.
3. Củng cố:
	- Cho học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK
	- Làm phần trắc nghiệm khoanh tròn câu đúng
Bản đồ là gì?
a, Hình vẽ của Trái đất lên mặt giấy
b,Hình vẽ thu nhỏ trên giấy về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
c,Mô hình của Trái Đất đợc thu nhỏ lại
d,Hình vẽ biểu hiện bề mặt Trái Đất lên giấy
4. Dặn dò
	- Làm bài tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 2. Bản đồ - Cách vẽ bản đồ.doc