Bài 2: Hai tam giác bằng nhau - Trường THCS Kim Mỹ

Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ (mô hình bìa)

Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để đo độ dài các cạnh và số đo các góc của hai tam giác. Rồi điền các số đo vào chỗ ( ) theo mẫu.

 

ppt 12 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 2: Hai tam giác bằng nhau - Trường THCS Kim Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Kim Mỹ - Kim Sơn- Ninh BìnhCHÀO MỪNG HỘI GIẢNG 20/11ACBA’C’B’∆ABC = ∆A’B’C’ ?NămHọc2010*2011Kiểm tra bài cũ. Nêu định lý về tổng ba góc trong một tam giác.Cho tam giác  ABC như hình vẽ. Tính số đo góc A ??ABC70o50oGiải.ABC có A + B + C = 180o (định lý tổng ba góc) vậy A + 70o + 50o = 180o => A = 180o – (70o + 50o ) = 60o vậy A = 60o?1Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ (mô hình bìa)Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để đo độ dài các cạnh và số đo các góc của hai tam giác. Rồi điền các số đo vào chỗ () theo mẫu.ABCA’C’B’AB = AC =BC = A =B=C=A’B’ = A’C‘=  B’C’ = A’ = B’=C’=AB = 24,3cmAC =28cmBC = 30cmA =70oB=60oC=50oA’B’ = 24,3cm A’C‘= 28cm B’C’ = 30cmA’ = 70oB’=60oC’=50oHai tam giaùc ABC vaø A’B’C’ coù:AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ A = AÂ’ ; B = BÂ’ ; C = CÂ’Vaäy tam giaùc ABC baèng tam giaùc A’B’C’.Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng.Hai góc A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai góc tương ứng.Hai cạnh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng.A’C’B’ABCĐịnh nghĩa.Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.?2: Cho hình veõ. a) Hai tam giaùc ABC vaø MNP coù baèng nhau khoâng ? Neáu coù, haõy vieát kí hieäu veà söï baèng nhau cuûa hai tam giaùc ñoù.b) Haõy tìm: Ñænh töông öùng vôùi ñænh A, goùc töông öùng vôùi goùc N, caïnh töông öùng vôùi caïnh AC.c) Ñieàn vaøo choã troáng (): ACB =  , AC =  , B =  .?2: Cho hình veõ. b) Đỉnh A tương ứng với đỉnh M ; góc N tương ứng với góc B cạnh MP tương ứng với cạnh AB.c) ACB = MPN , AC = MP , B = NTrả lời:a) ACB = MPN ?3ChoABC =DEFT×m sè ®o gãc D vµ ®é dµi c¹nh BC.Tr¶ lêi:XÐt ABC cã A + B + C = 180 (§Þnh lÝ tæng 3 gãc trong tam gi¸c) A + 70 + 50 = 180 => A = 180 – 70 -50 = 60V× ABC = DEF nªn A = D = 60 (hai gãc t­¬ng øng) vµ BC = EF = 3 (hai c¹nh t­¬ng øng)00000000080o30o80o30o604080000800 a) Trong hình vẽ a hai tam giác có bằng nhau không (nếu có) hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau đóBài tập 1.H.aH.b b) Trong hình vẽ Hb hai tam giác có bằng nhau không (nếu có) hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau đó ABC = IMN PQR = HRQGi¶i:V× XEF = MNP Nªn XE = MN = 3 cm (hai cạnh tương ứng) XF = MP = 4 cm (hai cạnh tương ứng) EF = NP = 3,5 cm (hai cạnh tương ứng)Bµi 2 :Cho XEF = MNP XE = 3cm ; XF = 4cm ; NP = 3,5 cm TÝnh chu vi mçi tam gi¸c ?Chu vi XEF là: XE + XF + EF = 3 + 4 + 3,5 =10,5 cmChu vi MNP là : MN + MP + NP = 3 + 4 + 3,5 =10,5 cmHướng dẫn về nhà :Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau, nắm vững kí hiệu về hai tam giác bằng nhau (lưu ý đến viết đúng thứ tự các đỉnh tương ứng).Làm các bài tập 11; 12; 13; 14 (sgk/112)

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 2. Hai tam giác bằng nhau - Trường THCS Kim Mỹ - Kim Sơn - Ninh Bình.ppt