I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khai niệm sông, phụ lưu, chí lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng, thủy chế của sông.
- Nắm được khái niệm hồ, biết nguyên nhân hỡnh thành một số hồ
- Biết được lợi ớch của sụng hồ.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ năng quan sỏt và đọc bản đồ sụng hồ
3. Thái độ: Cú ý ýthức bảo vệ Sụng Hồ và chống ụ nhiễm Sụng Hồ
II. Phương tiện dạy học.
1. Giỏo viờn:
- Bản đồ sông ngũi Việt Nam.
- Tranh ảnh, hỡnh vẽ về Sụng Hồ, hỡnh 59 SGK
2. Hoc sinh:
- Đồ dùng học tập: Bảng phụ
Bài 23 - tiết 29 SễNG VÀ HỒ I.Mục đớch yờu cầu 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được khai niệm sụng, phụ lưu, chớ lưu, hệ thống sụng, lưu vực sụng, lưu lượng, thủy chế của sụng. - Nắm được khỏi niệm hồ, biết nguyờn nhõn hỡnh thành một số hồ - Biết được lợi ớch của sụng hồ. 2. Kĩ năng: - Rốn cho học sinh kĩ năng quan sỏt và đọc bản đồ sụng hồ 3. Thỏi độ: Cú ý thức bảo vệ Sụng Hồ và chống ụ nhiễm Sụng Hồ II. Phương tiện dạy học. 1. Giỏo viờn: - Bản đồ sụng ngũi Việt Nam. - Tranh ảnh, hỡnh vẽ về Sụng Hồ, hỡnh 59 SGK 2. Hoc sinh: - Đồ dựng học tập: Bảng phụ III.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp - Lớp: 6B tổng số Vắng mặt................................. Cú mặt.. 2. Kiểm tra bài cũ 2.1 Nờu đặc điểm khớ hậu nhiệt đới? Việt Nam nằm trong đới khớ hậu gỡ? 3. Bài mới: Sụng và Hồ là những nguồn nước ngọt quan trọng trờn lục địa. Cú quan hệ chặt chẽ với đời sống và sản xuất của con người. Vậy để hiểu rừ về sụng và hồ chỳng ta cựng nhau tỡm hiểu bài học này hụm nay. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Cỏ nhõn GV: Em hóy kể tờn những con sụng mà em biết? GV: Vậy theo em thế nào là sụng? GV: Sụng được cung cấp bởi những nguồn nước nào? GV: Treo bản đồ sụng ngũi Việt Nam. Hỏi?: - Em hóy xỏc định sụng Hồng và sụng Mờ Cụng trờn bản đồ? Hoạt động 2: Nhúm GV: Treo hỡnh 59 SGK. * Phiếu học tõp 1: Cõu 1: Hóy cho biết những bộ phận nào tạo thành hệ thống sụng? Cõu 2: Mỗi bộ phận đú cú nhiệm vụ gỡ? GV: Lưu vực sụng là gỡ? Chuyển ý: GV: Như vậy ta đó biết Sụng là dũng chảy thường xuyờn và tương đối ổn định. Mỗi con sụng đều cú lưu lượng, chế độ nước chảy và nguồn cung cấp nước khỏc nhau. Vậy để hiểu rừ hơn vấn đề này chỳng ta cựng tỡm hiểu phần tiếp theo : GV: Vớ dụ: Ngày hụm nay thầy trũ ta đứng ở dưới chõn cầu Gia bảy và đo được lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lũng sụng trong vũng 1 giõy đo được bao nhiờu m3 thỡ đú gọi là lưu lượng của sụng Cầu. GV: Vậy theo em thế nào là lưu lượng? GV: Em hóy cho biết mựa nào nước sụng lờn cao, chảy xiết? Mựa nào nước sụng hạ thấp, chảy ờm? HS: Trả lời: GV: Kết luận: - Mựa mưa thỡ lưu lượng của sụng lớn, chảy xiết. - Mựa khụ thỡ lưu lượng sụng nhỏ, chảy ờm. GV: Vớ dụ: Cựng một địa điểm ở chõn cầu Gia bảy vào thời gian khỏc (mựa mưa) thầy trũ ta lại đo lưu lượng của sụng Cầu. Vậy theo em lưu lượng trong 2 lần đo đú cú khỏc nhau khụng? HS: Trả lời: GV: Kết luận: - Hoàn toàn khỏc nhau. Vỡ 2 lần đo vào 2 mựa khỏc nhau. Mựa mưa thi lưu lượng nước lớn hơn, cũn mựa cạn thi ngược lại. GV: Trong một năm, lưu lượng của sụng cú thể thay đổi tựy theo thỏng, theo mựa. lưu lượng nước thay đổi trong năm của một con sụng gọi là chế độ chảy. Hỏi: - Vậy em hóy cho biết chế độ chảy là gỡ? GV: Theo em lưu lượng của một con sụng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện nào? Hoạt động 3: hoạt động cặp GV: Treo bảng lưu vực và lưu lượng nước sụng Hồng và sụng Mờ Cụng SGK trang 71. *) Phiếu học tập 2: Cõu 1: Em hóy so sỏnh lưu vực và tổng lượng nước sụng Hồng và sụng Mờ Cụng? HS: Trả lời: GV: Kết luận: - Lưu vực Sụng Mờ Cụng lớn hơn sụng Hồng - Tổng lượng nước của S. Mờ Cụng lớn hơn S. Hồng ð Lưu vực sụng lớn hơn thỡ tổng lượng nước lớn hơn GV: Bằng những hiểu biết thực tế, em hóy cho biết lợi ớch và tỏc hại của sụng? HS: Trả lời: GV: Kết luận: - Lợi: + Phỏt triển giao thụng đường sụng + Nuụi trồng đỏnh bắt thủy sản + Cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt + Khai thỏc thủy điện + Bồi đắp phự sa + Du lịch sinh thỏi + Điều hũa khớ hậu . . . - Hại: +Mựa lũ gõy lũ lụt + Dũng nước xúi mũn làm sạt lở đất +Thiệt hại mựa màng và ngành nuụi trồng thủy sản +Cú khi làm chết cả người và động thực vật Như ta đó biết Sụng gắn bú mật thiết với với chung ta và vai trũ quan trọng đối với đời sụng và sản xuất. Là nguồn cung cấp nước ngọt khụng thể thiểu. Vậy cũn Hồ thi sao? Chỳng ta cựng nhau tỡm hiểu phần tiếp theo: GV: Em hóy kể tờn một số hồ mà em biết? HS: Trả lời: GV: Vậy theo em Hồ là gỡ? GV: Căn cứ vào tớnh chất của nước em hóy cho biết cú mấy loại hồ? HS: Trả lời: GV: Kết luận: - Cú hai loại hồ. Hồ nước mặn và nước ngọt - Vớ dụ: + Hồ nước mặn: + Hồ nước ngọt:Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Ba Bể.... GV: Vậy theo cỏc em Hồ cú nguồn gốc hỡnh thành như thế nào? GV: Em hóy cho biết Sụng và hồ khỏc nhau như thế nào? - Sụng: Nước chảy thường xuyờn - Hồ: Nước đọng GV: Em hóy cho biết Hồ cú tỏc dụng như thế nào với đời sống con người? GV: Sụng và Hồ gắn bú mật thiết với chỳng ta, là nguồn cung cấp nước ngọt quan trong khụng thể đối với chỳng ta. Nhưng hiện nay một số nguồn nước ngọt đó cú hiện tượng bẩn, đục và ụ nhiễm nặng. Võy nguyờn nhõn do đõu? Và giải phỏp cấp bỏch cần phải giải quyết là gỡ? HS: Nờu nguyờn nhõn và giải phỏp gõy ụ nhiễm mụi trường nước. 1. Sụng và lượng nước của sụng a. Sụng - Sụng là dũng chảy thường xuyờn, tương đối ổn định trờn bề mặt lục địa. - Nguồn cung cấp nước cho sụng: + Nước mưa. + Nước ngầm. + Băng tuyết tan. - Cỏc bộ phận của sụng: + Sụng chớnh + Phụ lưu + Chi lưu. - Nhiệm vụ của mỗi bộ phận: + Sụng chớnh là dũng chảy lớn nhất. + Phụ lưu là cỏc sụng đổ nước vào sụng chớnh. + Chi lưu làm nhiệm vụ thoỏt nước cho sụng chớnh. - Lưu vực sụng: + Diện tớch đất đai cung cấp nước thường xuyờn cho sụng gọi là lưu vực sụng b. Lượng nước của sụng - Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lũng sụng ở một địa điểm nào đú, trong một giõy đồng hồ (được biểu hiện bằng m3/s) + Chế độ chảy: - Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sụng trong một năm làm thành chế độ chảy hay thủy chế của nú. - Lưu lượng của một con sụng phụ thuộc vào diện tớch lưu vực và nguồn cung cấp nước. 2. Hồ - Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sõu trong đất liền - Cú hai loại hồ. + Hồ nước mặn + Nước ngọt - Hồ cú nhiều nguồn gốc khỏc nhau. + Hồ vết tớch của khỳc sụng + Hồ miệng nỳi lửa + Hồ nhõn tạo - Tỏc dụng: Cung cấp nước, xõy dựng thủy điện, nuụi thủy sản, du lich và điều hũa khớ hậu 4. Củng cố: Hoạt động nhúm (cõu hỏi trắc nhiệm) 4.1 Bài 1: Chọn đỏp ỏn đỳng: 1. Lưu vực sụng là: A - Vựng đất mà sụng chảy qua B - Vựng đất nơi sụng bắt nguồn C - Vựng đất nơi sụng đổ vào D - Vựng đất đai cung cấp nước thường xuyờn cho sụng 2. Sụng là: A - Dũng nước chảy trờn bề mặt đất B - Dũng nước chảy ổn định trờn bề mặt đất C - Dũng nước chảy thường xuyờn và ổn định trờn bề mặt lục địa D - Tất cả đều sai 5.Dặn dũ: - Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài sau 6. Rỳt kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: