1. Đồ dùng day học của giáo viên:
- Chuẩn bị một số hình ành về trò chơi dân gian
- Các bài vẽ về đề tài trò choi dan gian
- Sách hướng dẫn dành cho giáo viên và sách giáo khoa lớp 7
- Sưu tầm một số tranh vẽ về trò chơi dân gian.
2. Đồ dùng của học sinh:
- chuẩn bị: Mầu, bút chì, tẩy, giấy A4,
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp dạy học trực quan
- Phương pháp học tập theo nhóm
- Phương pháp luyện tập thực hành
- Phương pháp vấn đáp
Ngày soạn: 20/04/2012 Ngày giảng: 21/04/2012 Giáo sinh: Lê Mộng Tình Bài 25: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN I – MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh hiểu được ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội, trò chơi dân gian của nước ta. - Học sinh biết cách vẽ tranh dann gian, vẽ được theo đúng đề tài theo ý thích. - Cảm nhận được bản sắc dân tộc qua các trò chơi dân gian. II – CHUẨN BỊ: Đồ dùng day học của giáo viên: Chuẩn bị một số hình ành về trò chơi dân gian Các bài vẽ về đề tài trò choi dan gian Sách hướng dẫn dành cho giáo viên và sách giáo khoa lớp 7 Sưu tầm một số tranh vẽ về trò chơi dân gian. Đồ dùng của học sinh: chuẩn bị: Mầu, bút chì, tẩy, giấy A4, Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học trực quan Phương pháp học tập theo nhóm Phương pháp luyện tập thực hành Phương pháp vấn đáp III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Giới thiệu bài học : cho học sinh chơi một trò chơi liên quan tới trò chơi dân gian. Thời gian Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: HĐ 1 7 phút - Hướng dẫn học sinh chọn nội dung đề tài: Giáo viên và học sinh cùng treo những bức tranh khác nhau. Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. Tranh nào là tranh thể hiện trò chơi dân gian? Màu sắc của tranh như thế nào? Phân lớp thành 3 nhóm để trả lời câu hỏi: - Nhóm 1: Trò chơi dân gian là gì? - Nhóm 2: Trò chơi dân gian khác với trò chơi hiện đại như thế nào? - Nhóm 3: Em hãy kể tên một số trò chơi dân gian mà em biết. Cho học sinh quan sát một số tranh đề tài trò chơi dân gian, yêu cầu học sinh nhận xét: Tranh nói về trò chơi dân gian nào? Phần hoạt động nào trong tranh là phần chính? Màu sắc tranh như thế nào? Trả lời câu hỏi của giáo viên, chọn nội dung đề tài yêu thích: Tranh a, tranh c, tranh e. Tranh có màu sắc tươi sáng, vui nhộn. Trả lời câu hỏi: - Nhóm 1: Trò chơi dân gian là những trò chơi được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Nhóm 2: Trò chơi dân gian diễn ra ở mọi nơi, có thể chơi được nhiều người, thường xuất hiện trong các dịp tết thiếu nhi, lễ hội. - Nhóm 3: Trò chơi: Đá cầu, Chơi bi, Bịt mắt bắt dê, Ô ăn quan, Đánh truyền, Chọi gà, Chọi trâu, Múa rồng, Rước đèn, Tranh nói về trò chơi: Bịt mắt bắt dê, Kéo co, Nhảy dây, Ô ăn quan. Nhóm người đang kéo co, bịt mắt bắt dê là hoạt động chính. Màu sắc hài hòa. HĐ2 8 phút Hướng dẩn học sinh cách vẽ, cho HS sắp xếp các bước vẽ theo thứ tự lộn xộn, yêu cầu học sinh trả lời, tìm đáp án đúng: a,b,c,d – 1,2,3,4 B1: Tìm và chon nội dung đề tài. B2: Phác mảng chunhs phụ. B3: Vẽ chi tiết. B4: Vẽ mầu Quan sát: Sắp xếp: (a:2); (b:3); (c:1); (d:4). HĐ 3 25 phút Hướng dẫn học sinh thực hành: Giúp học sinh chọn đề tài thích hợp Tìm hình, mảng chính phụ trong tranh Gợi ý, giúp học sinh tìm ra và chỉnh sửa những chỗ còn chưa tốt Gợi ý cho học sinh chọn chất liệu (vẽ, xé dán, cắt,) Gợi ý cho học sinh cách tô màu. Làm bài: Bằng trí nhớ và sự tưởng tượng, chọn một đề tài trò chơi dan gian mà mình yêu thích. Sắp xếp bố cục Thể hiện bài vẽ HĐ 4 5 phút Đánh giá và nhận xét bài làm của học sinh. Chọn 3 -5 bài của học sinh để dấn lên bảng. Yêu cầu học sinh nhận xét về các mặt: + Hình mảng + Nội dung đề tài + Màu sắc - Tóm lược ý kiến của học sinh Cùng giáo viên dán bài, quan sát và nhận xét. Tự chấm điểm Đóng góp ý kiến, lắng nghe ý kiến của giáo viên, Kết thúc buổi học: Dặn dò học sinh hoàn tất bài. Về nhà tham khảo thêm trò chơi dân gian để vẽ. Chuẩn bị bài mới, sưu tầm tranh và ảnh có liên quan tới bài học sau.
Tài liệu đính kèm: