Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất - Trần Thị Linh Chi

 Lớp đất nào cũng có 2 thành phần chính: thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.

 a)Chất khoáng: Chiếm phần lớn trọng lượng đất do đá mẹ vỡ vụn.

 b)Chất hữu cơ: Chiếm tỷ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất.

 

pptx 11 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1854Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất - Trần Thị Linh Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Người thực hiện: Trần Thị Linh ChiBài 26:ĐẤT. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT Lớp vật chất mỏng, vụn, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì gọi là lớp đất( hay thổ nhưỡng).? Lớp đất là gì? 1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa ? Quan sát H66: cho biết lớp đất có mấy tầng? Nhận xét về màu sắc và độ dày của các tầng đất khác nhau như thế nào? Mẫu đất gồm có nhiều tầng khác nhau:- Trên cùng là tầng chứa mùn (mỏng, màu xám).- Giữa là tầng tích tụ sét, sỏi... (dày, màu vàng đỏ).- Dưới cùng là tầng đá mẹ (xuống sâu, màu tuỳ loại đá). Lớp đất nào cũng có 2 thành phần chính: thành phần khoáng và thành phần hữu cơ. a)Chất khoáng: Chiếm phần lớn trọng lượng đất do đá mẹ vỡ vụn. b)Chất hữu cơ: Chiếm tỷ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất.2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng? Thành phần chính của đất?? Tác dụng của chất mùn?? Trong đất còn chất nào nữa? Ngoài ra, trong đất còn có nước và không khí. Chất mùn là nguồn thực ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho các thực vật tồn tại trên mặt đất. Độ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển. * Tính chất: - Độ phì cao: đất tốt → thực vật phát triển tốt. - Độ phì kém: đất xấu → thực vật phát triển kém.? Độ phì là gì?? Làm thế nào để tăng độ phì? Trồng cây họ đậu, bón phân hữu cơ (phân chuồng), làm cho đất tơi xốp, .Nhân tốĐá mẹKhí hậuĐịa hìnhThời gianCon ngườiSinh vậtQuá trình hình thành đất3. Các nhân tố hình thành đất? Những nhân tố chính hình thành đất? - Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. + Đá Granit thường có màu xám, chua và nhiều cát. + Đá badan thường có màu nâu hoặc đỏ → đất tốt nhiều chất dinh dưỡng.Đá GranitĐá Badan - Sinh vật: Vi khuẩn, giun, dế, xác sinh vật chết → chất hữu cơ. ? Sinh vật ảnh hưởng đến đất như thế nào?Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ cho đất. - Khí hậu: Nhiệt độ và mưa ảnh hưởng đến quá trình phân giải chất khoáng và chất hữu cơ. - Ngoài ra còn địa hình, thời gian, con người.? Khí hậu ảnh hưởng đến đất như thế nào?- Ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tố nhiệt độ và độ ẩm làm phân giải khoáng, hữu cơ.- Ảnh hưởng gián tiếp qua chuỗi tác động: Khí hậu  sinh vật  đất. Trên bề mặt Trái Đất có một lớp vất chất mỏng. Đó là lớp đất (còn gọi là thổ nhưỡng). Đất có hai thành phần chính : chất khoáng và chất hữu cơ. Chất khoáng chiếm tỷ trọng lớn. Chất hữu cơ tạo thành chất mùn có màu nâu đen hoặc màu xám thẫm. Các nhân tố quan trọng hình thành các loại đất trên bề mặt Trái Đất là đá mẹ, sinh vật và khí hậu.Kết luận:Cảm ơn các bạn!..

Tài liệu đính kèm:

  • pptxBài 26. Đất. Các nhân tố hình thành đất - Trần Thị Linh Chi.pptx